Phát huy hiệu quả tuyến phố an toàn thực phẩm | Nhận biết an toàn thực phẩm | 11/08/2024

Sau gần 7 năm triển khai, nhiều tuyến phố trên địa bàn Hà Nội đã và đang triển khai mô hình “Tuyến phố an toàn thực phẩm có kiểm soát”, không chỉ góp phần thay đổi thói quen kinh doanh, ăn uống, nâng cao ý thức trong việc bảo đảm an toàn thực phẩm mà còn hình thành nét văn minh mới trong thương mại.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Sau 2 năm triển khai, mô hình chợ văn minh thương mại và an toàn thực phẩm do Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường phát động đã chứng minh tính ưu việt, được đông đảo tiểu thương, và người tiêu dùng đánh giá cao.

Từ tháng 8 năm nay đến hết tháng 8 năm 2025, toàn thành phố tập trung cao điểm cho công tác đảm bảo an toàn thực phẩm trong và ngoài trường học. Bếp ăn tại các nhà trường đều được kiểm soát chặt chẽ nguồn gốc, chế biến thực phẩm đảm bảo an toàn cho giáo viên và học sinh. Cùng với đó, trước cổng và xung quanh trường học các dịch vụ ăn uống cần được các địa phương giám sát kiểm tra đảm bảo an toàn thực phẩm.

Hoài Đức là một trong những huyện triển khai sớm chuyên đề “Tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm trong và xung quanh cổng trường học”, đặc biệt có sự phối hợp chặt chẽ của lực lượng liên ngành trong việc kiểm tra, giám sát.

Tổng cục Quản lý thị trường đã tổ chức buổi triển lãm với chủ đề “Nhận diện thực phẩm thật - giả”, thu hút sự quan tâm của nhiều người tiêu dùng vì sự thiết thực, hữu ích.

Tại trường mầm non Tiên Dương (huyện Đông Anh), toàn bộ nguyên liệu và quá trình chế biến đều được nhà trường và nguồn cung cấp cam kết về chất lượng cũng như đảm bảo quy trình vệ sinh an toàn thực phẩm.

Thời điểm này, các cơ sở giết mổ tập trung đã đặt hàng các chuỗi để có nguồn cung thực phẩm cuối năm. Nắm bắt nhu cầu thịt lợn sạch, an toàn của người tiêu dùng ngày càng cao, Công ty cổ phần Thực phẩm Song Đạt đã đầu tư lắp đặt hệ thống dây chuyền pha lóc, sơ chế tự động theo tiêu chuẩn châu Âu.