Phát huy vai trò nòng cốt của lực lượng kiểm lâm |Chuyện ở ngoại thành | 29/07/2023
- Hà Nội tập trung phát triển vùng trồng lúa chất lượng cao | Chuyện ở ngoại thành | 24/06/2023
- Quỹ Khuyến nông - 'Bà đỡ' của nhà nông | Chuyện ở ngoại thành | 01/07/2023
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số vào nông nghiệp | Chuyện ở ngoại thành | 08/07/2023
- Phối hợp kiểm soát động vật giữa Hà Nội với các tỉnh | Chuyện ở ngoại thành | 15/07/2023
- Phòng ngừa nguy cơ cháy rừng tại Sóc Sơn | Tạp chí Kiểm lâm | 23/07/2023
Hiện nay, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đang khẩn trương triển khai các giải pháp để hỗ trợ người dân nhanh chóng phục hồi sản xuất sau thiệt hại do bão Yagi gây ra. Đồng thời, ngành Nông nghiệp Hà Nội cũng chú trọng về chính sách hỗ trợ sản xuất vụ đông nhằm lựa chọn sản phẩm phù hợp, bảo đảm nguồn lương thực thực phẩm phục vụ cho cuối năm.
Trong chiến lược tái cơ cấu ngành nông nghiệp, Hà Nội xác định phát triển các vùng chuyên canh trồng cây dược liệu và hình thành các chuỗi liên kết sản xuất, bảo quản, chế biến, từng bước đưa cây dược liệu trở thành một trong những cây trồng thế mạnh.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, mưa lũ kéo dài, nhiều địa phương tại miền Bắc, trong đó có Thủ đô Hà Nội, bị thiệt hại khá lớn về sản xuất nông nghiệp. Các cơ quan chức năng và các địa phương đang cùng bà con nông dân dồn toàn lực để khắc phục hậu quả và khẩn trương khôi phục sản xuất sau bão.
Hà Nội đang xây dựng Đề án nông nghiệp đô thị, trong đó sinh vật cảnh được ưu tiên để ứng phó với biến đổi khí hậu và đô thị hóa. Ngành sinh vật cảnh tạo ra nhiều cơ hội việc làm, từ trồng trọt, kinh doanh đến dịch vụ chăm sóc cây xanh và phát triển cảnh quan.
Ngành nông nghiệp có vai trò rất quan trọng, hàng năm đóng góp khoảng 2% GDP của thành phố Hà Nội. Việc đánh giá toàn bộ hiện trạng, định hướng quy hoạch phát triển để Hà Nội trở thành một trong những địa phương đi đầu trong phát triển nông nghiệp là rất quan trọng.
Quá trình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, chuyển đổi số đã và đang được ngành nông nghiệp Hà Nội đẩy mạnh. Từ đó, giúp các nhà sản xuất, kinh doanh nâng cao hiệu quả quản lý, nắm bắt nhu cầu của thị trường; giúp người nông dân giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
0