Sản phẩm OCOP từ tơ sen | Mỗi xã một sản phẩm | 19/06/2023

Là người đầu tiên dệt thành công lụa từ tơ sen, nghệ nhân Phan Thị Thuận (huyện Mỹ Đức, Hà Nội) đã tìm ra cách điều khiển những con tằm tự dệt thành những thước tơ trên một mặt phẳng. Sản phẩm tơ sen là sự kết hợp của sự sáng tạo, kế thừa những tinh hoa, nhiệt huyết nhất. Lụa tơ sen đã đạt được chứng nhận sản phẩm OCOP của Thành phố.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Xưởng sản xuất của anh Dương Minh Cường, một trong số ít những hộ gia đình tại Viên Đình còn theo đuổi nghề làm đàn, đã trở thành biểu tượng cho sự kiên trì và đam mê. Nhờ sự tỉ mỉ và cam kết với chất lượng, các sản phẩm từ xưởng của anh đã đạt tiêu chuẩn OCOP 4 sao, một dấu mốc quan trọng giúp nhạc cụ dân tộc Việt Nam vươn xa hơn trên thị trường quốc tế.

Với hơn 20 năm xuất hiện trên thị trường, lạc rang hiệu "Bà Kim Quy - Lạc rang húng lìu" đã được được nhiều khách hàng yêu thích. Việc chọn nguyên liệu và quy trình sản xuất món ăn đạt chất lượng OCOP này được thực hiện ra sao?

Tính đến cuối năm 2023, huyện Quốc Oai có 135 sản phẩm OCOP từ 3 đến 4 sao. Trong đó, sản phẩm tỏi đen mang thương hiệu Kochigold của công ty phát triển công nghệ Nhật Bản, sau khi đạt chứng nhận OCOP 4 sao của thành phố Hà Nội, đã được người tiêu dùng ở trong và ngoài nước đón nhận.

Trong suy nghĩ của nhiều người Việt, hạt gạo là “hạt ngọc trời”. Tại Sóc Sơn, có một sản phẩm OCOP làm từ gạo nhưng không phải thức ăn mà lại là tác phẩm mỹ thuật.

Mây tre đan Phú Vinh (Chương Mỹ) không chỉ là một nghề truyền thống mà còn là niềm tự hào của người dân, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế địa phương. Qua bao thăng trầm lịch sử, làng nghề vẫn tồn tại và phát triển, ghi dấu ấn trên bản đồ các sản phẩm thủ công Việt Nam.

Các sản phẩm dược liệu từ Ba Vì được cải tiến và đạt chứng nhận OCOP 4 sao, nhờ vào việc ứng dụng khoa học vào các bài thuốc cổ truyền của người Dao.