Số doanh nghiệp bất động sản phải đóng cửa tăng kỷ lục

Tính đến tháng 10 năm nay, cả nước có 1.067 doanh nghiệp bất động sản giải thể, tăng 9,5% so với cùng kỳ 2022.

Đây là ngành chứng kiến lượng doanh nghiệp giải thể lớn nhất trong kỳ này. Lượng doanh nghiệp dừng triển khai các dự án mới, dừng phát hành cổ phiếu tăng vốn, tinh giảm đến 50% lực lượng lao động. Theo báo cáo của Hội môi giới bất động sản Việt Nam, trung bình mỗi tháng vẫn có khoảng 107 doanh nghiệp bất động sản rời khỏi thị trường. Riêng với các sàn giao dịch bất động sản, 20% sàn tiếp tục đối diện nguy cơ giải thể, phá sản; 40% sàn đang phải nỗ lực chống đỡ để duy trì, chỉ còn hoạt động với một vài nhân sự nòng cốt, phải cố gắng cầm cự, “sống bằng niềm tin” thị trường bất động sản sẽ khôi phục vào cuối năm 2023.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Mới đây, trên một trang mua bán bất động sản xuất hiện thông tin rao bán căn nhà tập thể tầng 1 mặt phố Vọng Đức, có diện tích 30m², mặt tiền 3m với giá 9,8 tỷ đồng, tương đương hơn 326 triệu đồng/m² đã thu hút sự quan tâm của nhiều người.

Ngày 16/10, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thạch Thất và UBND huyện Quốc Oai tổ chức Hội nghị công bố 4 đồ án quy hoạch phân khu đô thị Hòa Lạc.

Với việc các Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh Bất động sản bắt đầu đi vào thực tiễn cuộc sống, công tác tuyên truyền, phổ biến những luật này tới các tầng lớp nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng.

Bộ Tài chính đang đề nghị xây dựng Nghị định của Chính phủ quy định về việc giảm tiền thuê đất năm 2024 với mức giảm đến 30% để có thêm nguồn lực hỗ trợ người dân và doanh nghiệp.

Để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý Nhà nước và siết chặt chế tài đối với đối với hoạt động kinh doanh bất động sản, Bộ Xây dựng đang hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 16/2022/NĐ-CP.

Theo luật nhà ở mới thi hành, trình tự phát triển nhà ở xã hội đã rút ngắn rất nhiều thủ tục hành chính, bao gồm 3 bước.