Tăng mức phạt nhóm hành vi sử dụng đất sai mục đích
Dự thảo Nghị định gồm 4 chương, 36 điều, quy định cụ thể 22 nhóm hành vi vi phạm hành chính về đất đai. Đặc biệt, dự thảo đã tăng mức xử phạt, bổ sung xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả đối với nhóm hành vi sử dụng đất sai mục đích; hủy hoại đất; lấn đất, chiếm đất; không tuân thủ các quy định chuyển nhượng quyền sử dụng, cho thuê đất theo Luật Đất đai năm 2024; vi phạm về giấy tờ, chứng từ trong việc sử dụng đất; vi phạm về cung cấp thông tin đất đai…
Thực tế cho thấy, một hành vi vi phạm có thể cấu thành từ nhiều hành vi vi phạm trước đó. Do vậy, cơ quan soạn thảo phải đi đến cùng trong xác định hành vi vi phạm, có chế tài sắc bén, phù hợp với thực tiễn để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho địa phương khi xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
Thực tế gần 3 tháng triển khai luật mới liên quan tới bất động sản cho thấy vẫn còn nhiều thách thức trong việc nắm vững và áp dụng đúng các quy định mới.
Sở Tài chính TP. Hồ Chí Minh đang lấy ý kiến về đề xuất giảm mức tỷ lệ phần trăm tính đơn giá thuê đất trên địa bàn.
Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Trọng Đông vừa ký ban hành Quyết định về việc giao hơn 11.800 m² đất tại xã Phú Túc cho UBND huyện Phú Xuyên để thực hiện dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đấu giá đất.
Trước chiêu trò thổi đất đấu giá để kích sóng, các chuyên gia cho rằng, giá đất nền ven đô đang ở mức quá cao so với thực tế, tiềm ẩn rất nhiều rủi ro.
Giao đất giãn dân là chính sách thiết thực của Nhà nước giúp người dân tiếp cận đất với chi phí phù hợp. Tuy nhiên, việc giao đất giãn dân trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn đối mặt với nhiều khó khăn, vướng mắc, gây bức xúc cho người dân.
Trong kiến nghị gửi Thủ tướng mới dây, Đại học Kinh tế Quốc dân đã đề xuất nâng mức xử phạt vi phạm hành chính với các sàn giao dịch bất động sản. Đề xuất này được đưa ra khi xuất hiện sự chênh lệch lớn giữa mức phạt và lợi ích mà chủ thể kinh doanh có được từ sai phạm.
0