Tạo động lực phát triển kinh tế tuần hoàn | Thủ đô và thế giới | 13/07/2024

Thực hiện kinh tế tuần hoàn là giải pháp trọng tâm để đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh, cải thiện năng suất lao động, tạo ra các chuỗi giá trị gia tăng mới, hiệu quả cao, hài hòa mối quan hệ giữa kinh tế với bảo vệ môi trường, góp phần thực hiện các cam kết về bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, trung hòa carbon và phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050...

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Hà Nội là một trong những địa phương có nhiều dự án của các nhà đầu tư Nhật Bản, tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp FDI chất lượng cao chưa nhiều.

Pháp hiện là đối tác thương mại lớn thứ 4 của Việt Nam tại EU và là thị trường chiếm tỷ trọng lớn trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và châu Âu. Cùng với việc hiệp định EVFTA đã có hiệu lực vào năm 2020, hợp tác thương mại nông sản giữa Việt Nam và Pháp được dự báo sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ trong tương lai, phù hợp với tiềm năng to lớn của hai nước.

Thủ đô Hà Nội được mệnh danh là thành phố di sản với gần 6.000 di tích lịch sử, văn hóa, 21 di tích và cụm di tích quốc gia đặc biệt, gần 1.800 di sản văn hóa phi vật thể, 1 di sản văn hóa thế giới. Gìn giữ các di sản là một trong những quan tâm hàng đầu của Thủ đô.

Hà Nội chính thức trở thành thành viên mạng lưới các thành phố sán tạo của UNESCO. Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO được thành lập năm 2004 với mục tiêu tăng cường hợp tác giữa các thành phố đã được công nhận sáng tạo và đây là một yếu tố chiến lược phục vụ phát triển bền vững trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa và môi trường.

Cách đây 25 năm, Hà Nội đã vinh dự được UNESCO trao tặng danh hiệu “Thành phố vì hòa bình”, thành phố duy nhất trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương đón nhận danh hiệu này. Trải qua 25 năm, Hà Nội đã và đang có nhiều những đổi thay, phát triển và luôn phát huy vai trò, vị thế của “ thành phố vì hòa bình” mà UNESCO trao tặng.

Thực hiện kinh tế tuần hoàn là giải pháp trọng tâm để đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh, cải thiện năng suất lao động, tạo ra các chuỗi giá trị gia tăng mới, hiệu quả cao, hài hòa mối quan hệ giữa kinh tế với bảo vệ môi trường, góp phần thực hiện các cam kết về bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, trung hòa carbon và phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050...