Tạo động lực xây dựng và phát triển Thủ đô | Đảng trong cuộc sống | 03/06/2024

Sau khi tiếp thu, chỉnh lý, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã bổ sung nhiều nội dung để thực hiện chủ trương tăng cường phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội trên một số lĩnh vực.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Ba năm qua, thực hiện Đề án số 07 của Ban Thường vụ Thành ủy, Thành phố Hà Nội đã quyết liệt thực hiện chủ trương bố trí Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã không phải là người địa phương và bước đầu tạo chuyển biến rõ nét từ cơ sở.

Diễn ra từ ngày 21-23/8, đại hội lần này có sự tham gia của 363 đại biểu. Điểm nhấn của đại hội chính là sự thay đổi trong công tác tổ chức.

Việc thực hiện nghiêm Chỉ thị số 24 không chỉ góp phần đề cao kỷ cương, kỷ luật của Đảng mà còn là nền tảng quan trọng, giúp mỗi địa phương, đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được thành phố giao, nâng cao trách nhiệm phục vụ nhân dân.

Đối với cấp ủy, chính quyền các cấp cần tiếp tục quán triệt, nâng cao nhận thức đầy đủ, sâu sắc hơn về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác dư luận xã hội. Công tác dư luận xã hội phải bám sát nhiệm vụ chính trị quan trọng của đất nước, của địa phương và ngành, bám sát “hơi thở” của cuộc sống, tích cực tham gia bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố tổ chức triển khai Kế hoạch lấy ý kiến sự hài lòng của người dân về đề nghị công nhận thành phố Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024. Theo kế hoạch, việc lấy ý kiến và niêm yết kết quả hoàn thiện trong đầu tháng 8.

Có 20 tổ chức cơ sở đảng yếu kém cần phải tập trung củng cố trong năm 2024 theo Nghị quyết 15, Chỉ thị 15 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội.