Thăm cõi Bác xưa

Khi đi vào cõi vĩnh hằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho đất nước và cho dân tộc một di sản vô giá. Đó là nơi ở và làm việc tại Phủ Chủ tịch, nơi gắn bó với Người trong suốt 15 năm (1954-1969), nơi đã diễn ra nhiều hoạt động quan trọng, nhiều cống hiến cho sự nghiệp cách mạng.

Nơi đó có ngôi nhà sàn, ao cá, vườn cây, đường xoài, giàn hoa, vườn quả… tất cả đều hài hòa với nhau, tạo nên cảnh non xanh nước biếc như tranh họa đồ.

Trong những di sản còn có khu vườn hiện có tên gọi đặc biệt: "Vườn quả Bác Hồ". Mỗi di tích, mỗi cây trồng trong vườn Bác cũng đều mang một câu chuyện, một bài học sâu sắc, thắm đượm tính nhân văn.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Tại đình Nhật Tân, quận Tây Hồ - di tích cổ kính nằm ven đê sông Hồng, có một cây sanh cổ thụ hàng ngày tỏa bóng mát. Cây di sản này đã gắn bó với biết bao thế hệ người dân nơi đây.

Thành cổ Sơn Tây là biểu tượng của vùng đất xứ Đoài. Với những bức tường đá ong đỏ sậm, rêu phong, công trình giao hòa giữa cảnh sắc thiên nhiên và kiến trúc cổ kính, mang đậm dấu ấn văn hóa - lịch sử.

Chùa Trấn Quốc là một trong những ngôi chùa cổ nhất ở Hà Nội và Việt Nam, nằm trên một bán đảo phía nam của hồ Tây, ở gần cuối đường Thanh Niên.

Chùa Đậu ở huyện Thường Tín, Hà Nội vẫn giữ nguyên nét trầm mặc, cổ kính. Không chỉ là một công trình kiến trúc độc đáo, nơi đây còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, tâm linh sâu sắc, là điểm đến quen thuộc của Phật tử, du khách khắp miền.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa có văn bản đề xuất giải pháp bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, di vật tại chùa Xuân Lũng (huyện Lâm Thao, Phú Thọ).

Chỉ còn một tuần nữa là Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 sẽ chính thức quay trở lại. Những thiết kế sáng tạo gắn với chuyển đổi số, kinh tế số ngày càng nhận được sự quan tâm của cộng đồng. Bên cạnh đó, chủ trương di dời các cơ sở sản xuất công nghiệp cũ ra khỏi Thủ đô cũng đã mở ra cơ hội để những cơ sở công nghiệp một thời chuyển đổi công năng.