Thêm hơn 1 triệu tỷ đồng của doanh nghiệp gửi ngân hàng

Theo số liệu thống kê mới nhất của Ngân hàng Nhà nước, tính đến tháng 12/2023, tiền gửi của tổ chức kinh tế đạt 6,84 triệu tỷ đồng, tiền gửi của cư dân đạt 6,53 triệu tỷ đồng.

Như vậy năm qua, tiền gửi của tổ chức kinh tế tăng hơn 1 triệu tỷ đồng, tiền gửi của cư dân tăng thêm 500.000 tỷ đồng. Nếu tính về số tuyệt đối thì chưa bao giờ tiền gửi vào hệ thống ngân hàng lại tăng cao như vậy.

Thêm hơn 1 triệu tỷ đồng của doanh nghiệp gửi ngân hàng

Từ tháng 9/2022 đến nay, người dân và doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng có xu hướng tăng đáng kể. Bất chấp lãi suất rơi vào trạng thái thấp kỷ lục, tổng tiền gửi tháng sau của người dân và doanh nghiệp luôn cao hơn tháng trước, quý sau cao hơn quý trước.

Hiện tại, lãi suất tiền gửi trên thị trường chạm đáy, như tại các ngân hàng nhóm Big 4 có vốn nhà nước, lãi suất tiền gửi từ đầu tháng 4 tiếp tục giảm. Trong khi ở một số ngân hàng cổ phần tư nhân bắt đầu xuất hiện xu hướng tăng lãi suất.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Theo Ngân hàng Nhà nước, thanh khoản của các tổ chức tín dụng vẫn dồi dào. Doanh nghiệp, nếu có dự án hiệu quả, đáp ứng điều kiện tín dụng tối thiểu chắc chắn sẽ được cho vay.

Chiều nay, 26/4, giá vàng miếng SJC đã vượt 85 triệu đồng/lượng, là mức cao nhất lịch sử. So với cuối ngày hôm qua, giá vàng miếng SJC tăng 800.000 đồng/lượng.

Tính đến hiện tại, đã có 18 ngân hàng công bố kết quả kinh doanh quý I/2024. Techcombank tạm dẫn đầu, đứng sau lần lượt là MB, ACB, HDBank và SHB.

Hôm nay, giá vàng trong nước và vàng thế giới tăng trở lại. Hiện vàng SJC giao dịch ở mức 82-84,3 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra).

Tính đến sáng ngày 25/4, đã có 14 ngân hàng công bố kết quả kinh doanh quý I/2024. Trong đó, VPBank, BVBank và OCB là ba ngân hàng mới công bố lợi nhuận với nhiều số liệu đáng chú ý.

Hôm nay, vàng trong nước lại quay đầu tăng sốc sau khi giảm nhiệt vào hôm qua. Tăng từ 1 triệu đến 2 triệu đồng/lượng ở cả chiều bán ra và chiều mua vào.