Thợ xây ngoại tỉnh mưu sinh chốn thị thành

Họ đến từ Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa....Từ thợ đến cai thầu đều là người ngoại tỉnh, đến Hà Nội để xây mới, sửa chữa những căn nhà.
Hầu hết họ là những người nông dân ít ruộng, hoặc lao động thời vụ lúc nông nhàn. Đội thợ làm việc theo cách người cũ dạy người mới, thợ chính kèm thợ phụ.
Ưu điểm của đội thợ ngoại tỉnh là công thuê rẻ, nhận tất cả những công việc dân dụng, từ xây mới đến sửa chữa lặt vặt, nên được nhiều chủ nhà tại Hà Nội tìm thuê
Đổi lại, tiền công ở Hà Nội của một thợ xây đủ trang trải cuộc sống ở quê cho một gia đình nhỏ.
Lúc nghỉ ngoi là thời điiểm mỗi người thợ liên lạc với gia đinh.
Bữa cơm của đội thợ xây hay các sinh hoạt khác diễn ra chính tại ngôi nhà đang thi công
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Sau những giờ học tập, làm việc căng thẳng, bận rộn, mỗi người sẽ chọn cho mình một môn thể thao để tập luyện và nâng cao sức khỏe hàng ngày. Và võ chính là môn thể thao được nhiều người trẻ ở Hà Nội yêu thích và tìm đến.

Tiếng rao "rươi..." bao năm qua đã trở thành âm thanh quen thuộc với những người dân phố cổ, báo hiệu một mùa rươi đã lại về với người Hà Nội.

Con phố Gầm Cầu Hà Nội giờ đây có phần yên ắng hơn, nhưng cũng mang đến sự gần gũi và ấm áp trong một không gian đặc biệt giữa lòng Thủ đô sôi động và náo nhiệt.

Cứ 7 giờ tối mỗi ngày, tiếng trống học bài lại vang lên qua Đài truyền thanh xã Vật Lai, huyện Ba Vì, nhắc nhở các em nhỏ tự giác ngồi vào bàn học.

Giữa lòng Hà Nội nhộn nhịp có không ít những trò giải trí cuối tuần dành cho giới trẻ, một trong số đó là đua xe Go Kart - một trải nghiệm tốc độ trên đường đua an toàn mang lại những điều bất ngờ cho người đam mê tốc độ.

Hoạt động văn hóa văn nghệ từ các khu dân cư ngày càng phát triển sôi nổi đã đem đến cho người dân đời sống tinh thần phong phú, góp phần xây dựng nếp sống văn minh và củng cố tinh thần đoàn kết, gắn bó cộng đồng dân cư trong xã hội hiện đại.