Thu hút FDI vào bất động sản phải lọc 'sạn'
Vấn đề lớn nhất của các dự án FDI “đắp chiếu” nhiều năm nằm ở việc lượng vốn thực đưa vào Việt Nam ít và các nhà đầu tư triển khai dự án theo chiến lược “mỡ nó rán nó”, tức là huy động vốn từ chính khách hàng để phục vụ dự án.
Chiến lược này sẽ phù hợp khi thị trường thuận lợi, nhưng nếu gặp khó khăn, chủ đầu tư sẽ dễ sa lầy và dự án có nguy cơ treo hoặc chậm tiến độ rất cao.
Ở nhiều địa phương, các dự án FDI thuộc diện này không thiếu và đang gây xáo trộn đời sống dân sinh, biến động thị trường nhà đất, thậm chí gây thất thoát nguồn thu và mất cơ hội phát triển cho các vùng trọng điểm.
Đánh giá về tác động chung của nền kinh tế, các chuyên gia cho biết năm 2024 mang đến nhiều thay đổi và biến động có ý nghĩa quan trọng đối với thị trường bất động sản.
Các dự án treo, chậm tiến độ gây lãng phí nguồn lực đất đai, ảnh hưởng đến đời sống dân sinh. Hai dự án treo tại huyện Quốc Oai là ví dụ điển hình.
Thu ngân sách của Hà Nội lần đầu tiên vượt ngưỡng 500.000 tỷ đồng. Thành phố dự kiến thu gần 48.600 tỷ đồng từ nhà, đất, trong đó tiền sử dụng đất khoảng 36.100 tỷ, tăng hơn 40%.
Dòng vốn đầu tư vào bất động sản giảm trên toàn cầu, nhưng ngành này lại là điểm sáng hút vốn ngoại của Việt Nam năm nay.
Vào ngày 21/12/2024, tại Khách sạn Sheraton (KĐT Vinhomes Imperia, phường Hạ Lý, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng) sẽ diễn ra sự kiện mở bán Hồng Bàng Midtown. Đây là dự án nhà phố thương mại đang thu hút sự chú ý của giới đầu tư kinh doanh bởi sở hữu vị trí đắc địa và tiềm năng kinh doanh vượt trội.
Sáng ngày 18/12, tại văn phòng bán hàng dự án Anlac Green Symphony (Hoài Đức, Hà Nội), lễ ký kết hợp tác phân phối sản phẩm thấp tầng đợt 3 giữa chủ đầu tư AnLac Group và Đất Xanh Miền Bắc đã chính thức diễn ra.
0