Tiết kiệm năng lượng trong doanh nghiệp công nghiệp | Tiết kiệm năng lượng | 01/8/2023

Tỷ lệ tiêu thụ điện năng của ngành công nghiệp chiếm hơn 50% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc. Trong khi đó, các khảo sát của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 cho thấy, tiềm năng tiết kiệm năng lượng tại khu vực này có thể đạt từ 20% - 30%. Đẩy mạnh các giải pháp tiết kiệm năng lượng tại khu vực doanh nghiệp công nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Trong khi doanh nghiệp nỗ lực từng bước thay đổi mô hình sản xuất theo hướng nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên và năng lượng, tăng cường sử dụng các nguyên vật liệu, năng lượng tái tạo thì người tiêu dùng cũng chuyển đổi sang lựa chọn những sản phẩm được sản xuất xanh, không gây hại cho môi trường.

Trong ngành gốm sứ, mục tiêu phát triển bền vững có ý nghĩa quan trọng khi các nhà sản xuất chú trọng chuyển đổi năng lượng sang dùng gas, điện, thay cho than đá, than củi; nhà phân phối, người tiêu dùng cũng chuyển hướng sang những sản phẩm được nung đốt theo công nghệ thân thiện môi trường hơn.

Với các tiêu chí như sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, sử dụng các vật liệu xây dựng thân thiện môi trường… phát triển công trình xanh không chỉ tạo ra những công trình đạt hiệu quả cao trong việc sử dụng năng lượng mà còn là giải pháp đóng góp tích cực cho việc thúc đẩy tăng trưởng bền vững tại các đô thị, nhất là đô thị lớn như Hà Nội.

Chi phí năng lượng trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh các sản phẩm dây cáp điện, cáp mạng… chiếm tỷ lệ lớn trong chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Vì thế, tiết giảm chi phí cho năng lượng là cơ sở giúp doanh nghiệp giảm giá thành đầu vào, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm.

Sản xuất xanh không chỉ mang lại những lợi ích trực tiếp cho doanh nghiệp mà còn tạo dựng hình ảnh với các khách hàng, nhất là khách quốc tế. Đây là con đường được các doanh nghiệp ngành may lựa chọn, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

Theo thống kê, trung bình một ngày tại Hà Nội có trên 1 triệu trẻ em uống sữa, phát sinh ra ít nhất 1 triệu vỏ hộp sữa, tương đương với 10 tấn rác thải mỗi ngày. Nếu không được tái chế, nguồn rác thải này ngày càng lớn.