Tiêu dùng nội địa nhân tố giúp tăng trưởng kinh tế 2024
Thống kê cho thấy, chi tiêu tiêu dùng trong nước chiếm khoảng 60 - 65% GDP, trong đó chi tiêu hộ gia đình khoảng 50 - 55% GDP…
Như vậy, sự đồng bộ trong các chính sách hỗ trợ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và kích cầu tiêu dùng đang tạo ra lực đẩy cần thiết cho tăng trưởng kinh tế.
Chiến lược thị trường thay đổi cũng đòi hỏi sự chuyển đổi của phương thức tiếp cận với người tiêu dùng.
Với lợi thế là ngành hàng tiêu dùng, phát triển thị trường nội địa có thể bù lại thị trường xuất khẩu giúp doanh nghiệp vượt khó, đặc biệt trong các mùa cao điểm mua sắm.
Đây chắc chắn sẽ là các vấn đề được doanh nghiệp quan tâm trong năm 2024, hướng tới đạt và vượt các chỉ tiêu phát triển.
Số người tiêu dùng tại Eurozone sở hữu tiền điện tử đã tăng hơn gấp đôi trong hai năm qua, với phần lớn người sử dụng loại tiền này như một kênh đầu tư.
Trong báo cáo "Hướng tới 2025", VinaCapital nhận định xuất khẩu của Việt Nam sẽ chậm lại trong năm tới và tăng trưởng nước ta sẽ phụ thuộc các yếu tố bên trong như tiêu dùng, đầu tư công.
Để ngăn chặn “sốt” hàng và giữ giá ổn định dịp cuối năm, Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đã triển khai kế hoạch dự trữ hàng hóa lớn phục vụ Tết Nguyên đán 2025.
Tại công điện mới ban hành, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành, địa phương tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính - ngân sách, quản chặt thu - chi.
Với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối giao thương, góp phần kích cầu tiêu dùng, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) sẽ tổ chức chương trình "Tháng khuyến mại Hà Nội năm 2024".
Nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm tại các vùng sản xuất trọng điểm, Chi cục Trồng trọt & Bảo vệ thực vật phối hợp với các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao kiến thức, mở rộng diện tích các vùng sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap.
0