Tổng thống Putin đến Kazakhstan tham dự hội nghị SCO
Các nước tham gia hội nghị thượng đỉnh SCO năm nay dự kiến sẽ ký 24 văn kiện chung, cũng như thông qua tuyên bố cuối cùng và cam kết tuân thủ các nguyên tắc láng giềng tốt đẹp và đoàn kết.
Thành lập năm 2001 tại Thượng Hải, Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) hiện có 9 thành viên, gồm: Trung Quốc, Nga, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Uzbekistan, Pakistan, Ấn Độ và Iran.
SCO chiếm hơn 60% diện tích lục địa Á-Âu, gần 50% dân số thế giới và 32% GDP toàn cầu. Hiện nay, SCO đang ngày càng mở rộng tầm ảnh hưởng, trở thành một trong những tổ chức khu vực có vai trò quan trọng hàng đầu trên thế giới về kinh tế, năng lượng, đồng thời ngày càng nâng cao tầm vóc về mặt an ninh và địa chính trị.
Trước đó, Trợ lý Tổng thống Nga, ông Yury Ushakov cho biết, Tổng thống Nga sẽ có cuộc gặp bên lề hội nghị với Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Ngành công nghiệp bia ở Vương quốc Anh đang chứng kiến xu hướng ngày càng tăng của những đồ uống có nồng độ cồn thấp hoặc không cồn, đặc biệt là bia không cồn.
Ngày 22/11, Trung Quốc tuyên bố sẵn sàng đàm phán với Mỹ nhằm duy trì một mối quan hệ thương mại ổn định và phát triển bền vững, điều mà Bắc Kinh cho rằng sẽ có lợi cho cả hai quốc gia cũng như cộng đồng quốc tế.
Hơn 30 công ty Trung Quốc đã ký kết thỏa thuận để thúc đẩy hợp tác trong chuỗi công nghiệp năng lượng gió ngoài khơi, thông qua việc tăng cường quan hệ đối tác giữa các khu vực thượng nguồn và hạ nguồn, đồng thời khám phá các giải pháp phát triển sáng tạo chung.
Texas tiếp tục thể hiện sự ủng hộ mạnh mẽ với Tổng thống đắc cử Donald Trump khi đề xuất sử dụng 1.400 mẫu đất tại hạt Starr, gần biên giới Mỹ - Mexico để hỗ trợ kế hoạch trục xuất người nhập cư bất hợp pháp của ông.
Romania và Bulgaria có thể trở thành thành viên đầy đủ của Hiệp ước Schengen không biên giới ở châu Âu vào tháng 1/2025, theo thông báo từ Bộ trưởng Nội vụ Hungary. Quyết định cuối cùng sẽ được đưa ra tại cuộc họp của các bộ trưởng nội vụ EU vào tháng 12 tới.
Hội đồng quản trị của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) với 35 thành viên đã thông qua một nghị quyết buộc Iran hợp tác hơn trong các vấn đề liên quan đến chương trình hạt nhân của nước này.
0