Trải nghiệm Tết Việt tại Bảo tàng Dân tộc học
Đến với chương trình, các bạn trẻ sẽ được tham gia các trò chơi truyền thống như nhảy sạp và nặn tò he, con giống. Những hoạt động này giúp các em hiểu hơn về các trò chơi dân gian được người dân hay chơi mỗi dịp Tết đến, Xuân về.
Bên cạnh đó, các em còn được tìm hiểu về Tết cổ truyền qua hoạt động dựng cây nêu và viết chữ thư pháp. Trong ngày lễ cổ truyền của dân tộc, cây nêu mang nhiều ý nghĩa, vừa là điểm tựa tinh thần vừa là nơi gửi gắm mong ước một năm mới thịnh vượng của người dân.
Đặc biệt, chương trình còn diễn ra giao lưu “Năm Thìn kể chuyện Rồng”, biểu tượng rồng trong văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Đây là hoạt động nhằm hướng đến chương trình "Vui xuân Giáp Thìn - Sắc thái văn hóa Hội An" của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam từ mồng 4 đến mồng 9 Tết.
Sáng 23/12, Báo Công Thương tổ chức diễn đàn “Bộ Công Thương: Chống lãng phí, khơi thông nguồn lực phát triển”.
Nền tảng du lịch trực tuyến Agoda cho biết, Việt Nam đang trở thành địa điểm đón giao thừa Tết Dương lịch 2025 được nhiều du khách quốc tế yêu thích. Lượng tìm kiếm chỗ ở tại Việt Nam của khách quốc tế vào thời điểm này đã tăng 30% cho với năm trước.
Hơn 3.800 chiếc nón lá Việt Nam được tạo thành một cây thông Noel cao gần 40m tại Nhà thờ giáo xứ Hà Phát (thành phố Biên Hòa, Đồng Nai). Cây thông có kết cấu 4 tầng, tầng rộng nhất có đường kính khoảng 15m, được thắp sáng vào buổi tối. Cây đã trở thành điểm thu hút hàng ngàn lượt khách đến tham quan.
Tại Quảng trường 7/5 thành phố Điện Biên Phủ, tối 22/12, UBND tỉnh Điện Biên, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã long trọng tổ chức Lễ Bế mạc Năm Du lịch Quốc gia - Điện Biên 2024.
Năm 2025 sẽ giữ nguyên mức tiền lương như năm 2024. Lương viên chức vẫn được tính theo mức lương cơ sở x hệ số lương.
Sáng sớm 23/12, nhiệt độ tại đỉnh Fansipan, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai xuống -1 độ C, khiến băng giá tiếp tục xuất hiện tại nơi đây.
0