Trưng bày 'Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố'
Qua trưng bày, Ban tổ chức mong muốn lan tỏa tình yêu gốm Việt truyền thống và những cổ vật tinh hoa của dân tộc. Từ những năm 1990 trở về trước, các nhà sưu tập thường đề cao việc sưu tầm, sở hữu những món đồ sứ, đồ gỗ nước ngoài, thì nay xu hướng sưu tập mới đã được Việt hóa, tức là đề cao văn hóa Việt trong các sưu tập của mình.
Loại hình cổ vật tiêu biểu cho văn hóa Việt được thể hiện qua 4 loại hiện vật trong trưng bày, đó là: đồ đồng Đông Sơn, nhóm hiện vật đồ gốm đồ sứ ký kiểu của vua chúa Việt Nam thế kỷ 18,19 đặt hàng tại Trung Hoa và đồ sứ Trung Hoa thì kỷ 18,19; nhóm hiện vật chất liệu đồ gỗ sơn son thếp vàng và đồ thờ cúng.
Trong những năm gần đây, thú chơi cổ ngoạn đã nâng lên một tầm cao mới, nhà nước tạo điều kiện, ban hành nhiều văn bản pháp lý quản lý cổ vật, đã hỗ trợ các nhà sưu tập hồi hương nhiều cổ vật.
Xu hướng du lịch tại chỗ, hay còn gọi là staycation đang trở nên phổ biến khi nhiều người lựa chọn du lịch ngay trong chính thành phố nơi mình sống. Nó như một cách khám phá lại thành phố và cảm xúc của chính mình.
Chào mừng Ngày Di sản Văn hoá Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2024), sáng 18/11, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề: “Hoàng đế Lê Thái Tổ - Người khai sáng vương triều Hậu Lê”. Phó Bí thư Thường trực Thành uỷ Nguyễn Văn Phong tới dự.
Cây cổ thụ nói chung và cây di sản Việt Nam nói riêng là báu vật của mỗi làng quê, đã trải qua bao thăng trầm, biến cố của thời gian.
UBND huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang, đã tổ chức Lễ hội đua mảng truyền thống trên sông Gâm và chuỗi hoạt động văn hóa, thể thao năm 2024.
Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 với chủ đề “Giao lộ sáng tạo” tập trung vào 3 trụ cột chính: Thiết kế, Cộng đồng và Sáng tạo.
Hồ Gươm không chỉ là một danh thắng nổi tiếng của Hà Nội, mà còn là di sản văn hóa, gắn liền với lịch sử ngàn năm văn hiến của mảnh đất Hà thành.
0