Trung Quốc đứng đầu thế giới về thanh toán điện tử
Những năm gần đây, khi nói đến thanh toán điện tử hay còn gọi là thanh toán không dùng tiền mặt, người ta đều nhắc đến Trung Quốc, bởi lĩnh vực này đã phát triển với tốc độ chóng mặt ở quốc gia này.
Theo Ngân hàng Trung ương Trung Quốc, tỷ lệ người dân sở hữu tài khoản ngân hàng ở nước này đã vượt quá 95%, cao hơn mức trung bình của các nền kinh tế có thu nhập cao.
Ngân hàng Thế giới đánh giá, việc thanh toán điện tử đem lại nhiều hiệu quả hơn khi giúp Chính phủ Trung Quốc và các doanh nghiệp cắt giảm tới 75% chi phí so với việc sử dụng tiền mặt. Tuy nhiên, giới chức Trung Quốc cũng đang siết chặt việc quản lý thanh toán điện tử theo hướng quy chuẩn hơn, vì sự an toàn của người sử dụng và an ninh tiền tệ.
Theo Cục Thống kê TP. Hà Nội, trong 10 tháng năm 2024, chỉ số sản xuất công nghiệp của Hà Nội tăng 5,6% so với cùng kỳ năm trước.
Các nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) Trung Quốc thời gian qua liên tục mở rộng tại Việt Nam, tạo áp lực cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp bán lẻ nội địa nhờ công nghệ, hạ tầng logistics và lợi thế giá cả đang dần chiếm lĩnh thị trường, khiến doanh nghiệp Việt Nam chật vật ngay trên sân nhà.
Thương vụ Việt Nam tại Philippines cho biết, theo thống kê của Cơ quan quản lý cấp phép nhập khẩu gạo thuộc Bộ Nông nghiệp Philippines, tính đến cuối tháng 10/2024, Philippines đã nhập khẩu tổng số 3,68 triệu tấn gạo.
Theo đại diện Cục Thương mại điện tử và kinh tế số, Bộ Công Thương, việc cấm các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới như Temu, 1688, Shein cần được xem xét một cách tổng thể, thận trọng.
Ngành nông nghiệp đang dồn dập đón tin vui khi xuất khẩu gạo và cà phê đồng loạt lập kỷ lục lịch sử, xuất khẩu rau quả cũng bội thu 6,34 tỷ USD chỉ trong 10 tháng năm nay.
Khi Temu đổ bộ vào Việt Nam kèm theo nhiều ưu đãi hấp dẫn, nhiều người đã tải Temu để trải nghiệm. Không chỉ bất ngờ vì giá thành, nhiều người còn ngỡ ngàng vì việc đặt hàng quá nhanh chóng đối với một sàn thương mại điện tử xuyên biên giới.
0