Văn hóa và sự kiện: Ký ức mùa xuân năm Mậu Thân
18/02/2018, 17:24
Là một trong những nghệ thuật truyền thống đặc biệt của Việt Nam, tranh sơn mài nổi tiếng với sự tinh xảo, cầu kỳ và công phu trong việc sử dụng gỗ và sơn tự nhiên để tạo ra một bức tranh độc đáo. Không chỉ là một hình thức nghệ thuật truyền thống, tranh sơn mài còn là biểu tượng văn hóa đặc trưng của Việt Nam.
Năm 2008, nhân kỷ niệm 85 năm ngày sinh của danh họa, Giải thưởng Bùi Xuân Phái – Vì Tình yêu Hà Nội là sáng kiến của Báo Thể thao & Văn hóa (Thông tấn xã Việt Nam) và gia đình cố họa sĩ, nhằm phát hiện và tôn vinh những tác giả, tác phẩm, việc làm, ý tưởng có hàm lượng nghệ thuật và khoa học cao, gắn bó với các mặt của đời sống Hà Nội và thấm đượm một tình yêu Hà Nội.
Phim tài liệu được ví như nhật ký bằng hình ảnh ghi lại ký ức của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Dòng phim tài liệu Việt Nam ra đời và có thời gian phát triển từ rất sớm, cùng với phim truyện và đã có những thước phim quý giá ghi lại những thời khắc của lịch sử, của dân tộc trong chiến tranh cũng như thời kỳ xây dựng đất nước. Những năm gần đây, dòng phim tài liệu của Việt Nam đã và đang làm mới mình để bám vào dòng chảy xã hội, đồng hành với cuộc sống.
Với bề dày truyền thống lịch sử, vai trò trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, Hà Nội có điều kiện lý tưởng để phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, nhất là các sản phẩm văn hóa sáng tạo dựa trên “mỏ vàng” di sản.
Cùng với sách văn học, dòng sách kỹ năng đang được giới trẻ quan tâm bởi mỗi cuốn sách giúp cho người đọc hiểu biết được những kỹ năng, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
Lý luận, phê bình và sáng tạo văn học, nghệ thuật bao giờ cũng đồng hành, tác động tương hỗ lẫn nhau để làm nên tiến trình văn học, nghệ thuật của một dân tộc.
Trong những năm gần đây, sự đổi mới trong nhiều hình thức trình diễn cả trên sân khấu và đường phố đã mang đến sức sống mới cho xẩm. Xẩm đang hồi sinh.
Di sản văn hoá Việt luôn được kế thừa, gìn giữ, bảo tồn và lan toả từ thế hệ này qua thế hệ khác. Qua mỗi thế hệ, nguồn di sản quý báu ấy ngày càng được bồi đắp, tiếp thêm năng lượng, nguồn sáng tạo cho cho các thế hệ trẻ. Với các thành viên trong nhóm Heritage and Art, dự án “Di sản văn hóa Việt qua góc nhìn nghệ sĩ đương đại” được nhóm ấp ủ, xây dựng và triển khai trong một khoảng thời gian dài.
Với đa số người Việt Nam, khái niệm phái sinh trong lĩnh vực nghệ thuật còn khá xa lạ. Nhưng đã từ lâu tác phẩm phái sinh đã được xem là một hình thức sáng tạo, được pháp luật công nhận, nhiều tác phẩm phái sinh thậm chí có chất lượng nghệ thuật vượt xa khỏi bản gốc. Hội họa là một loại hình nghệ thuật có nhiều tác phẩm phái sinh rất phong phú và đa dạng.
Hoạt động thông tin tuyên truyền lưu động luôn giữ vị trí quan trọng trong công tác tư tưởng văn hóa. Đây chính là kênh thông tin tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về địa phương, cơ sở. Hoạt động tuyên truyền lưu động vẫn có vai trò, vị trí riêng, là kênh tuyên truyền trực quan, sinh động, kip thời, hiệu quả, thiết thực nhất với đông đảo quần chúng nhân dân.
Vào thời hoàng kim của báo in, những sạp báo giấy trên phố với hình ảnh người ngồi nhâm nhi tách trà cầm tờ báo giấy trên tay đã từng là nét đặc trưng người Hà Nội. Ngày nay, thói quen đọc báo đã thay đổi.
Trong lịch sử phát triển của văn học, nghệ thuật Việt Nam, đề tài về lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng luôn chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng và là nguồn cảm hứng sáng tạo của nhiều thế hệ nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn trong và ngoài quân đội, thực sự trở thành vũ khí sắc bén trên mặt trận tư tưởng, góp phần cổ vũ, động viên quân và dân làm nên chiến thắng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Hoa sen trong tâm thức của người Việt là biểu tượng của sự thuần khiết, trong sáng, được xem là quốc hoa Việt Nam, tượng trưng cho khí phách, bản sắc tâm hồn Việt. Đặc biệt, Sen Tây hồ niềm tự hào của người dân Tây hồ nói riêng và Thủ đô Hà Nội và đã trở thành nét văn hóa đặc sắc của người Tràng An.
Trong những ngày này, cả nước vẫn khôn nguôi nhớ về hình ảnh của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng - người đã dành trọn cả cuộc đời tận tâm cống hiến cho Đảng, cho Tổ Quốc và cho nhân dân. Dù đã đi xa nhưng tư tưởng, nhân cách và những di sản quý báu mà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để lại sẽ còn in đậm mãi trong trái tim của mỗi người dân đất Việt.
Những năm gần đây, ngoài các bảo tàng của nhà nước, số lượng bảo tàng tư nhân ở Việt Nam ngày càng phát triển. Hà Nội là địa phương có nhiều bảo tàng tư nhân nhất, với khoảng 15 bảo tàng. Các bảo tàng tư nhân đã đóng vai trò không nhỏ trong việc lưu giữ các giá trị văn hoá, lịch sử. Những người đã và đang làm bảo tàng tư nhân, ngoài niềm đam mê họ còn mong muốn thông qua bảo tàng gửi gắm những thông điệp mang nhiều giá trị lịch sử, văn hoá và nhân văn sâu sắc.
Quê hương, đất nước từ lâu nay vẫn luôn là mảng đề tài lớn trong sáng tác của các văn nghệ sĩ. Đối với các nghệ sĩ tạo hình ,đặc biệt là các họa sĩ trẻ, tình yêu ấy đã được chuyển tải trong các sáng tạo nghệ thuật ở nhiều chất liệu, đa dạng trong phong cách biểu hiện.
Bảo tàng giờ đây không chỉ là một không gian dành cho những nhà khoa học, những người nghiên cứu lịch sử hay những người đến tham quan thông thường, mà còn là không gian văn hóa, lịch sử, không gian trải nghiệm, khám phá.
Sân khấu vốn là một loại hình mang đủ yếu tố có thể thu hút và khiến khán giả nhỏ tuổi yêu thích. Tuy nhiên sân khấu dành cho thiếu nhi lại có những yêu cầu riêng cả về nội dung, kịch bản đến hình thức thể hiện, hiệu ứng sân khấu, làm sao để có hấp dẫn, sinh động, phong phú, phù hợp lứa tuổi và đáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật của các khán giả nhỏ tuổi.
Những năm gần đây, nghệ thuật hàn lâm nói chung và ballet nói riêng đã đến gần hơn với công chúng Việt. Nhiều vở Ballet cổ điển đã được công chúng khán giả Thủ đô đón nhận, tạo sự kết nối, giao thoa văn hóa giữa nghệ thuật ballet và âm nhạc cổ điển phương Tây với nghệ thuật truyền thống.
Bảo vệ bản quyền là vấn đề có ý nghĩa sống còn để phát triển kinh tế tri thức, góp phần thúc đẩy hoạt động sáng tạo, tạo môi trường tốt cho các tác giả sáng tạo ra nhiều tác phẩm có chất lượng và giá trị nghệ thuật, góp phần quan trọng để phát triển các ngành công nghiệp văn hóa.
Hà Nội - mảnh đất ngàn năm văn hiến, nơi hội tụ những tinh hoa, nét đẹp văn hoá đặc sắc đã trở thành nguồn cảm hứng phong phú, đa dạng nhưng lại rất riêng biệt để các văn nghệ sĩ sáng tác nên những tác phẩm âm nhạc, thi ca, hội hoạ “sống” mãi với thời gian. Cho đến hôm nay Hà Nội vẫn luôn là nơi được nhiều nghệ sĩ gửi gắm tình yêu và cảm xúc của mình qua các tác phẩm nghệ thuật làm nên những tác phẩm hay, mang hơi thở của thời đại.
Không gian sáng tạo văn hóa, nghệ thuật có thể xem là một thiết chế văn hóa đặc biệt, có vai trò quan trọng trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật; nơi hình thành, kết nối ý tưởng sáng tạo, khởi nguồn của những ý tưởng, niềm đam mê, cống hiến của người nghệ sĩ.
Hát Chầu văn là một loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt. Năm 2012, Nghi lễ Chầu văn được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh từ lâu đã là nguồn cảm hứng sáng tạo bất tận của thi ca, hội họa, điện ảnh, âm nhạc… Bằng ngôn từ riêng của mình, hình tượng về cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh được các nhà điện ảnh phim truyện tái hiện sinh động, hấp dẫn trên nhiều bộ phim điện ảnh và đã để lại nhiều ấn tượng cũng như cảm xúc khi mỗi bộ phim là một quãng thời gian về cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Cả cuộc đời vì nước, vì dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành nguồn cảm hứng để các nhạc sĩ nước nhà viết nên bao bài hát hay ngợi ca Người. Mục câu chuyện văn hóa tuần này, mời quí vị cùng hòa mình vào những giai điệu đẹp viết về Bác kính yêu, là những bài ca đi cùng năm tháng, đã từng gắn bó trong ký ức của biết bao thế hệ.
Trong những ngày tháng bom đạn khốc liệt của chiến dịch Điện Biên Phủ, lực lượng văn nghệ sĩ cũng trực tiếp ra trận, kịp thời sáng nhiều tác phẩm tác văn học nghệ thuật để khích lệ tinh thần các chiến sĩ, đồng thời ghi lại những khoảnh khắc hào hùng của dân tộc. Sau Chiến thắng Điện Biên Phủ - một dấu mốc son của lịch sử dân tộc thì Điện Biên luôn là mảnh đất được nhiều văn nghệ sĩ lấy làm nguồn cảm hứng sáng tác, cho ra đời nhiều tác phẩm thành công và để lại dấu ấn trong đời sống văn hóa, văn hóa nghệ thuật.
Cách đây 49 năm, cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giành thắng lợi hoàn toàn. Ngày 30/4/1975 đã đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi đưa đất nước ta bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Cả non sông vang khúc khải hoàn, mừng ngày toàn thắng.
Hà Nội là trung tâm văn hóa lớn của cả nước với hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đa dạng, phong phú, đặc sắc được bồi đắp qua hàng nghìn năm lịch sử. Những di sản văn hóa đã trở thành nguồn tài nguyên nhân văn giàu giá trị, là một trong những lợi thế để Thủ đô phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, trong đó có du lịch văn hóa, nghệ thuật biểu diễn, thủ công mỹ nghệ...
Đột phá doanh thu, đột phá khán giả, đột phá lượng vé và cả đột phá về lượt chiếu là những tín hiệu rất đáng mừng của thị trường phim Việt gần đây. Những bộ phim Việt Nam đồng loạt được tung ra hệ thống rạp chiếu toàn quốc đã có doanh thu hàng trăm tỷ đồng trong những năm gần đây, đặc biệt là hiện tượng đột phá mùa phim Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 là tín hiệu báo hiệu sự khởi sắc cho thị trường điện ảnh trong nước.
Trong thời đại 4.0, công nghệ thông tin, giải trí phát triển, văn hoá nghe - nhìn lấn át văn hoá đọc, nhiều người trẻ xa dần với thói quen đọc sách. Tuy nhiên nếu nhìn nhận ở khía cạnh tích cực, rõ ràng sự phát triển của công nghệ số đã mở ra những cơ hội cho người đọc trong việc tiếp cận với nguồn tri thức phong phú vô tận trên kho tài nguyên internet. Văn hóa đọc sách của giới trẻ trong thời 4.0 đã có những thay đổi như thế nào?
Giải Cống hiến lần thứ 18 năm 2024 do Báo Thể thao và văn hóa (Thông tấn xã Việt Nam) tổ chức đã tôn vinh những gương mặt xuất sắc nhất trong lĩnh vực thể thao và âm nhạc trong năm vừa qua. Đặc biệt, trong lĩnh vực âm nhạc, Giải thưởng năm nay xướng tên những gương mặt nghệ sĩ trẻ thuộc lứa cuối 8X và phần nhiều là lứa 9X điều này đã phảm ánh toàn cảnh đời sống cũng như xu thế thưởng thức âm nhạc hiện nay của công chúng đồng thời cho thấy Hội đồng bầu chọn đã quan sát, lắng nghe, hòa vào dòng chảy văn hóa nghệ thuật đương thời.
Múa rối là một trong những loại hình nghệ thuật truyền thống của dân tộc, hiện nay cả nước hiện có khoảng 20 phường rối nước dân gian, chủ yếu ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ, trong đó Hà Nội tự hào vì có 5 địa danh còn lưu giữ, duy trì và bảo tồn loại hình văn hóa phi vật thể đặc sắc này. Gần đây nhất, Nghệ thuật trình diễn dân gian Múa rối nước Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, vừa được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Hát xẩm là một loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian độc đáo. Bên cạnh giá trị nghệ thuật, hát xẩm còn là loại hình âm nhạc dân gian mang đậm tính nhân văn, thẩm mỹ và có tính giáo dục về đạo đức, lối sống của mọi tầng lớp trong xã hội. Trải qua bao biến thiên thăng trầm của thời gian, nghệ thuật hát xẩm đã bị mai một khá nhiều. Hà Nội đã làm gì để gìn giữ phát huy giá trị nghệ thuật hát xẩm, làm hồi sinh, lan tỏa và đưa xẩm đến gần hơn với công chúng Thủ đô và cả nước?
Nhận thức vai trò, tầm quan trọng của thiết chế văn hóa cơ sở như trong việc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của người dân, những năm qua, các cấp ủy, chính quyền các cấp trên địa bàn Thủ đô đã tập trung các nguồn lực đầu tư xây dựng và phát huy hiệu quả hoạt động các thiết chế văn hóa, qua đó tạo điều kiện để phát triển phong trào văn hóa, văn nghệ, nâng cao đời sống văn hóa, góp phần gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa trong đời sống xã hội.
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam là nơi hội tụ và tôn vinh các tác phẩm tiêu biểu của nền mỹ thuật Việt Nam, trong đó có 9 bảo vật quốc gia. Chính bởi vậy song song với công tác trưng bày, phục vụ khách thăm quan trong và ngoài nước, công tác phục chế, bảo quản, gìn giữ các tác phẩm quý đó vẫn đang là một trong những nhiệm vụ được Bảo tàng hết sức chú trọng và thường ví von hóm hỉnh là “chữa bệnh cho tranh”.
Hiện nay, sân khấu đang phải chịu áp lực vô cùng lớn trong cuộc cạnh tranh với các loại hình giải trí khác. Các show diễn âm nhạc, các game show truyền hình ngày càng nhiều đang có xu hướng lấn lướt các kịch mục sân khấu. Khán giả không còn mặn mà với các vở diễn trên sân khấu và xã hội hóa sân khấu được xem là một giải pháp tối ưu, xu thế tất yếu cho sân khấu nước nhà trong thời cơ chế thị trường.
Nghệ nhân là một trong những nhân vật quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Với vai trò của mình, nghệ nhân không chỉ tạo ra các tác phẩm nghệ thuật đẹp mắt mà còn góp phần quan trọng trong việc duy trì và phát triển những giá trị văn hóa của dân tộc.
Cả nước hiện có gần 9000 lễ hội, trong đó riêng Hà Nội có khoảng 1500 lễ hội. Việc tổ chức các lễ hội văn hóa đầu năm phù hợp với thuần phong mỹ tục, các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ và nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân đồng thời bảo tồn phát huy các giá trị di sản văn hóa luôn là yêu cầu được đặt ra.
Trong kho tàng văn hóa nghệ thuật dân gian Hà Nội ngàn năm văn hiến, chèo Tàu là một hình thức diễn xướng độc nhất vô nhị, chỉ có ở Tân Hội, Đan Phượng, Hà Nội. Không gian, hình thức và nội dung diễn xướng của chèo Tàu là những giá trị văn hóa, nghệ thuật vô cùng đặc sắc. Những lời ca, điệu múa đất Thăng Long – Hà Nội vừa có cái hay, cái đẹp của tinh hoa bốn phương vừa thấm đượm bản sắc riêng, xứng đáng là di sản văn hóa phi vật thể vùng đất xứ Đoài nức tiếng danh hương.
Từ lâu, hình tượng rồng đã gắn liền với đời sống văn hoá, tâm linh của người Việt. Đặc biệt, trong lĩnh vực mỹ thuật hình tượng rồng đóng một vai trò vô cùng quan trọng và được thể hiện rất phong phú với nhiều góc độ khác nhau, tất cả đều làm nổi bật lên ý chí, khát vọng vươn lên của dân tộc...
Từ lâu, âm nhạc được coi là một ngôn ngữ toàn cầu, không biên giới. Âm nhạc không chỉ kết nối trái tim, gắn kết những tâm hồn đồng điệu, âm nhạc còn có một sức hút mạnh mẽ để các quốc gia, dân tộc được xích lại gần nhau hơn, trên tinh thần đoàn kết, giao lưu và lan tỏa nhiều giá trị tốt đẹp. “The Great Wave” - Chương trình giao lưu âm nhạc giữa Dàn nhạc giao hưởng trẻ của Việt Nam và Nhật Bản vừa được diễn ra trong đầu năm mới 2024 chính là nhịp cầu âm nhạc ý nghĩa.
Trong thời đại 4.0, công nghệ thông tin, giải trí phát triển, văn hoá nghe - nhìn lấn át văn hoá đọc, nhiều người trẻ xa dần với thói quen đọc sách. Tuy nhiên nếu nhìn nhận ở khía cạnh tích cực, rõ ràng sự phát triển của công nghệ số đã mở ra những cơ hội cho người đọc trong việc tiếp cận với nguồn tri thức phong phú vô tận trên kho tài nguyên internet.
Trải qua bao thế kỷ, cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã gắn bó, đoàn kết đấu tranh giành độc lập tự do và xây dựng đất nước. Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng, tạo nên sự thống nhất và đa dạng của văn hóa Việt Nam. Làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam chính là minh họa sinh động về việc giữ gìn, tôn vinh và phát huy các giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam.
Các chương trình hài kịch, đặc biệt là "Đời cười" đã trở thành thương hiệu riêng gắn với thế hệ diễn viên vàng của Nhà hát Tuổi trẻ. Các chương trình hài kịch là món ăn tinh thần hấp dẫn với khán giả hơn 20 năm qua và mang dấu ấn đặc biệt xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn và nhu cầu, thị hiếu của khán giả mong muốn được thụ hưởng các giá trị chân - thiện - mỹ thông qua nghệ thuật.
Múa rối là một trong những loại hình nghệ thuật truyền thống của dân tộc, hiện nay cả nước hiện có khoảng 20 phường rối nước dân gian, chủ yếu ở khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ. Trong đó, Hà Nội tự hào vì có 5 địa danh còn lưu giữ, duy trì và bảo tồn loại hình văn hóa phi vật thể đặc sắc này. Gần đây nhất, Nghệ thuật trình diễn dân gian Múa rối nước Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh vừa được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Trải qua 7 năm tổ chức, Cello Fudamento - chuỗi hoà nhạc quốc tế được sáng lập bởi Tiến sĩ - Nghệ sĩ Cello Đinh Hoài Xuân đã ghi được dấu ấn nhất định trong lòng công chúng, đặc biệt là giới chuyên môn trong và ngoài nước. Sự thành công của mỗi chương trình không chỉ được khẳng định bởi giá trị nghệ thuật đỉnh cao khi có sự tham gia của nhiều nghệ sĩ, nhóm nhạc nổi tiếng đến từ nhiều quốc gia, mà điều quan trọng hơn cả, đó minh chứng cho khát vọng đưa âm nhạc cổ điển đến gần hơn với công chúng.
Với đặc trưng vừa mang tính khái quát, thẩm mỹ và trực quan qua lối biểu đạt nội dung dễ hiểu, rõ ràng, thuyết phục, tranh cổ động đã trở thành một trong nhiều thế mạnh của nghệ thuật tạo hình Việt Nam, trở thành một phương tiện nghệ thuật hiệu quả góp phần chuyển tải chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước đến mọi tầng lớp nhân dân. Ngày nay, tranh cổ động vẫn luôn giữ giá trị và vai trò trong đời sống nghệ thuật nói riêng và đời sống người Việt nói chung.
0