Vận tải đường thủy nội địa tăng trưởng trên 15%
Thông tin từ Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, năm 2023 có 1.380 phương tiện đường thủy nội địa đăng ký mới đưa tổng phương tiện thủy đã đăng ký đến tháng 12 là 259.338 phương tiện. Về phương tiện chạy biển, cả nước hiện có 2.994 phương tiện sau khoảng 10 năm hình thành tuyến vận tải ven biển.
Cùng với phát triển phương tiện, năm 2023 cũng tăng cảng, bến trên các tuyến đường thủy nội địa quốc gia và địa phương. Theo đó, hiện cả nước có 310 cảng. Trong đó, tuyến đường thủy nội địa quốc gia có 274 cảng, tuyến đường thủy nội địa địa phương có 36 cảng.
Theo Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, việc tăng phương tiện, cảng bến có phép đã góp phần tạo thuận lợi cho vận tải thủy nội địa tăng trưởng trên 15%. Cụ thể, vận tải hành khách đường thủy nội địa đạt 289,83 triệu lượt khách, tăng 20,8% so với năm 2022; về hàng hóa đạt 431,42 triệu tấn, tăng 18,5% so với năm 2022.
Ban Quản lý đường sắt đô thị TP.HCM cho biết dự án Metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) đã hoàn thành 100% khối lượng công việc, chính thức vận hành thương mại vào ngày 22/12.
Theo Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội, từ ngày 30/7 đến nay, robot TBM đã đào được 631m hầm ngầm của tuyến Metro Nhổn – Ga Hà Nội.
Mặc dù hơn 2 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán 2025 nhưng vé máy bay đã rơi vào tình trạng “cháy hàng”, khách đi tàu hỏa tăng cao khiến nhiều người chuyển sang lựa chọn hình thức thuê ô tô tự lái để tiết kiệm chi phí đi lại.
Vietnam Airlines có kế hoạch phát hành hồ sơ mời thầu vào năm 2025 để mua 50 máy bay thân hẹp mới, hướng tới mục tiêu 170 máy bay mới vào năm 2035.
Sáu thập kỷ sau khi tàu Shinkansen chở khách đầu tiên giữa Tokyo và Osaka hoạt động, nhà chức trách Nhật Bản đang lên kế hoạch xây dựng đường băng tương tự để chở hàng.
Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - Vietnam Airlines sẽ gửi đề xuất đến các nhà sản xuất máy bay vào năm 2025 mua thêm 50 máy bay thân hẹp để mở rộng hoạt động kinh doanh.
0