Vận tải siêu trường, siêu trọng đáp ứng công trình trọng điểm
Trong thời gian qua hoạt động vận tải siêu trường siêu trọng đã có những bước phát triển vượt bậc, hình thành lực lượng vận tải với phương tiện, trang thiết bị hiện đại, tiếp cận với công nghệ phát triển của thế giới.
Với sự tham gia của 24 hội viên đủ năng lực và trình độ hoạt động trong lĩnh vực vận tải mang tính đặc thù đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH đất nước.
Đặc biệt trong đó vận chuyển các phiến dầm lớn an toàn tuyệt đối, vượt tiến độ phục vụ những dự án giao thông trọng điểm của thủ đô như Dự án đường Vành đai 3 trên cao đoạn Mai Dịch-Nam Thăng Long, cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2, đoạn trên cao tuyến đường sắt đô thị Nhổn ga Hà Nội...
Tuy nhiên trên thực tế quá trình hoạt động vận tải siêu trường siêu trọng còn gặp những vướng mắc thủ tục cấp giấy phép lưu hành xe cũng như một số yêu cầu liên quan đến thông số kỹ thuật phương tiện.
Mới đây Bộ GTVT đã ban hành Thông tư số 35 nhằm gỡ khó cho doanh nghiệp khi tham gia hoạt động vận tải này góp phần phát triển kinh tế đất nước, bảo đảm quốc phòng, an ninh và công tác quản lý an toàn giao thông, an toàn công trình đường bộ.
Đại diện doanh nghiệp vận tải cũng đề nghị, rút ngắn thời gian cấp phép để giảm thiểu thời gian lưu hàng ở bến bãi tránh lãng phí, thiệt hại nguồn lực của doanh nghiệp. Hiện nay, tải trọng trục nhiều xe của nước ngoài cao hơn so với Việt Nam, vì vậy, khi tiếp cận gây khó khăn cho doanh nghiệp, nên cơ quan chức năng cần nghiên cứu để có hướng giải quyết khó khăn này.
Tuy nhiên trong quá trình hoạt động các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn khi xin giấy phép lưu hành xe
Thông tư số 35 sớm triển khai thực hiện hướng dẫn cho các cơ quan cấp GPLHX và các doanh nghiệp vận tải hàng STST ngay trong tháng 01/2024, phù hợp thực tiễn, tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ; không gây khó khăn, cản trở và phải đáp ứng hoạt động vận tải hàng siêu trường, siêu trọng lưu hành xe quá khổ giới hạn, xe quá tải trọng trên đường bộ. Tất cả nhằm mục đích phát triển kinh tế đất nước, bảo đảm quốc phòng, an ninh và công tác quản lý an toàn giao thông, an toàn công trình đường bộ.
Đại diện doanh nghiệp vận tải cũng đề nghị, rút ngắn thời gian cấp phép để giảm thiểu thời gian lưu hàng ở bến bãi tránh lãng phí, thiệt hại nguồn lực của doanh nghiệp. Hiện nay, tải trọng trục nhiều xe của nước ngoài cao hơn so với Việt Nam, vì vậy, khi tiếp cận gây khó khăn cho doanh nghiệp, nên cơ quan chức năng cần nghiên cứu để có hướng giải quyết khó khăn này phù hợp thực tiễn, tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ; không gây khó khăn, cản trở và phải đáp ứng hoạt động vận tải hàng siêu trường, siêu trọng lưu hành xe quá khổ giới hạn, xe quá tải trọng trên đường bộ. Tất cả nhằm mục đích phát triển kinh tế đất nước, bảo đảm quốc phòng, an ninh và công tác quản lý an toàn giao thông, an toàn công trình đường bộ.
Tuy nhiên trong quá trình hoạt động các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn khi xin giấy phép lưu hành xe hoặc không thể xin được GPLHX đã gây rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp vận tải, cho chủ hàng, đứt gãy chuỗi vận tải cấu kiện, thiết bị là hàng STST phục vụ các công trình, dự án lớn, phá vỡ tiến độ công trình, dự án, gây thiệt hại về kinh tế cho doanh nghiệp, xã hội và nhà nước
Thông tư số 35 sớm triển khai thực hiện hướng dẫn cho các cơ quan cấp GPLHX và các doanh nghiệp vận tải hàng STST ngay trong tháng 01/2024; Ngày 12/1, tại TP Nha Trang (Khánh Hoà), Chi hội Vận tải siêu trường, siêu trọng () đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2023, đề ra nhiệm vụ năm 2024.
Tại hội nghị, ông Nguyễn Văn Quyền, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam cho biết, đất nước ngày càng phát triển, nhu cầu vận tải siêu trường, siêu trọng ngày càng cao. Do đó, hoạt động vận tải siêu trường, siêu trọng là hoạt động tất yếu của ngành vận tải ô tô.
Trước những vướng mắc trong hoạt động vận tải STST của nhiều doanh nghiệp thời gian qua, đại diện Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông (Bộ GTVT) cho rằng, để đảm bảo ATGT trong quá trình vận chuyến, khi có hàng hóa các doanh nghiệp vận tải cần tính toán, khảo sát tuyến đường, sắp xếp hàng hoá trước khi ký hợp đồng vận chuyển.
Thời gian cấp phép hai ngày hiện nay là quá ngắn cho cơ quan thẩm quyền. Có một số bất cập hiện nay là việc địa phương không có đường đi qua nhưng vẫn được cấp cho xe vận chuyển.
Trước tình trạng xe không được cấp phép, giấy phép vận chuyển không đúng với khối lượng hàng hóa, để chấn chỉnh, thời gian tới, cơ quan chức năng sẽ cấp phép theo chuyến vận chuyển, tránh tình trạng được cấp phép rồi chạy tràn lan.
"Khi phát hiện xe không phép vận chuyển hàng hoá, các hội viên, doanh nghiệp cần gửi thông tin đến CSGT các địa phương xử lý ngay. Tránh tình trạng vừa mất ATGT lại cạnh tranh không lành mạnh. Liên quan đến kết cấu cầu đường, ATGT thì gửi thông tin vi phạm đến sở, khu QLĐB, tránh tình trạng gửi dồn thông tin vượt cấp lên trên rồi chờ giải quyết", đại diện Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông nói.
Liên quan đến những khó khăn trong cấp phép vận tải, bà Đỗ Thị Yến Nhi, Trưởng phòng Thanh tra an toàn Khu QLĐB IV (Cục Đường bộ Việt Nam) cho biết, đơn vị luôn tạo điều kiện, nếu doanh nghiệp đáp ứng đủ thủ tục thì chỉ một ngày ra giấy phép.
Năm 2023, Khu QLĐB IV đã cấp 7.000 giấy phép vận tải. "Đơn vị còn cử chuyên viên hướng dẫn làm thủ tục cấp phép để doanh nghiệp không bị đứt gãy vận chuyển. Do vậy, các doanh nghiệp cần làm thủ tục đầy đủ giải quyết sớm, tránh trường hợp không phép hoạt động chui, làm giả giấy phép", bà Nhi nói.
Đại diện doanh nghiệp vận tải cũng đề nghị, rút ngắn thời gian cấp phép để giảm thiểu thời gian lưu hàng ở bến bãi tránh lãng phí, thiệt hại nguồn lực của doanh nghiệp. Hiện nay, tải trọng trục nhiều xe của nước ngoài cao hơn so với Việt Nam, vì vậy, khi tiếp cận gây khó khăn cho doanh nghiệp, nên cơ quan chức năng cần nghiên cứu để có hướng giải quyết khó khăn này.
Được biết, Chi hội Vận tải hàng siêu trưởng, siêu trọng được thành lập tháng 7/2022, hiện có 24 hội viên. Năm 2023, hoạt động vận tải hàng STST gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid-19, xung đột địa chính trị, địa kinh tế Nga - Ukraina, Trung Đông, Mỹ - Trung, nền kinh tế thế giới phục hồi chậm so với dự kiến... làm cho chi phí logistics tăng. Trong khi đó, giá nhiên liệu tăng nhiều hơn giảm, nhưng giá cước vận tải không tăng hoặc không kịp điều chỉnh tương ứng.
Trong chương trình công tác tại Lào Cai, chiều 22/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã khảo sát dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và dự khởi công dự án nhà ở xã hội tại thành phố Lào Cai.
Sáng ngày 22/12, Thành ủy - Hội đồng nhân dân - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức cuộc gặp gỡ trang trọng gần 300 đại biểu trí thức hàng đầu đại diện cho đội ngũ trí thức của toàn thành phố. Đây là dịp để lãnh đạo TP. Hồ Chí Minh lắng nghe những ý kiến, đề xuất, hiến kế của đại biểu trí thức trên các lĩnh vực.
Công an quận Cầu Giấy vừa cho ra mắt mô hình "Xe máy chữa cháy lưu động của lực lượng an ninh trật tự tại cơ sở". Đây được kỳ vọng là mô hình sẽ tăng thêm sức mạnh cho lực lượng chữa cháy tại chỗ, đặc biệt là khi vụ cháy xảy ra ở những con ngõ sâu, ngõ nhỏ.
Sáng 22/12, tuyến Metro số 1 đã chính thức vận hành trong niềm hân hoan của chính quyền và người dân TP.HCM, đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình hiện đại hóa hệ thống giao thông công cộng của thành phố.
Chịu ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ sẽ mưa lớn tuần tới, trong khi đó miền Bắc mây nhiều và tiếp tục lạnh.
Sáng 22/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn công tác của Trung ương đã dự Lễ khánh thành dự án tái thiết khu dân cư thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên; thôn Nậm Tông, xã Nậm Lúc và thôn Kho Vàng, xã Cốc Lầu, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai - nơi vào tháng 9/2024 xảy ra thảm hoạ lũ quét, sạt lở đất do bão số 3 gây ra, làm hàng chục người dân thiệt mạng, hàng chục ngôi nhà bị vùi lấp, cuốn trôi.
0