Việt Nam có thể mất 14,5% GDP vì biến đổi khí hậu

Tính toán ban đầu của một nghiên cứu quốc tế gần đây cho thấy Việt Nam đã mất đi khoảng 10 tỷ USD vào năm 2020, tương đương 3,2% GDP, do tác động của biến đổi khí hậu.

Với hơn 3.200km bờ biển và các tỉnh, thành phố có địa hình trũng thấp, đồng bằng ven sông, Việt Nam là một trong những quốc gia dễ bị tổn thương nhất trên thế giới trước biến đổi khí hậu.

Nếu không có các biện pháp thích ứng và giảm tác động, ước tính biến đổi khí hậu sẽ khiến Việt Nam mất khoảng 12-14,5% GDP mỗi năm vào năm 2050 và có thể khiến tới 1 triệu người rơi vào tình trạng nghèo cùng cực vào năm 2030.

Ước tính biến đổi khí hậu sẽ khiến Việt Nam mất khoảng 12-14,5% GDP mỗi năm vào năm 2050.
Việt Nam là một trong những quốc gia dễ bị tổn thương nhất trên thế giới trước biến đổi khí hậu.

Các chuyên gia, cơ quan quản lý đều cho rằng cần sớm có các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, trong đó cần tận dụng nguồn tài chính xanh của các tổ chức quốc tế.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Bắt đầu từ ngày 1/7, Tổng cục Thống kê phối hợp với Ủy ban Dân tộc sẽ triển khai thu thập thông tin điều tra thực trạng KT-XH 53 dân tộc thiểu số trên phạm vi cả nước.

Luật Bảo hiểm Xã hội sửa đổi vừa được thông qua quy định người bắt đầu đi làm và tham gia hệ thống bảo hiểm xã hội từ sau 1/7/2025 không được rút một lần.

Từ ngày 1/7, Luật Căn cước chính thức có hiệu lực, Bộ Công an sẽ triển khai việc cấp thẻ căn cước theo mẫu mới.

Năm 2024, nguồn vốn tín dụng chính sách trên địa bàn Hà Nội đã tăng 226% so với năm 2014, hỗ trợ hiệu quả cho các hộ nghèo và đối tượng chính sách.

Luật Phòng thủ dân sự là 1 trong 10 luật sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2024.

Từ hôm nay (30/6) đến trưa và chiều 2/7, Thành phố Hà Nội tiếp tục nắng nóng, nắng nóng gay gắt, nhiệt độ cao nhất 37-38 độ C.