Việt Nam - Điểm đến du lịch văn hóa

Hiệp hội Du lịch Việt Nam đánh giá, du lịch và văn hóa ngày càng có mối quan hệ tác động lẫn nhau. Thông qua du lịch, nhiều di sản văn hóa, di tích lịch sử đã được quy hoạch, tu bổ, bảo tồn, khôi phục, nhiều làng nghề truyền thống được chấn hưng và phục hồi. Nhờ vào nền tảng văn hóa, là các di sản, di tích, lễ hội… hoạt động du lịch ngày càng trở nên hấp dẫn du khách.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Chùa Mui - ngôi cổ tự nổi tiếng được xây dựng từ thời nhà Lý, thế kỷ thứ 11, có lối kiến trúc độc đáo, được Nhà nước xếp hạng di tích quốc gia năm 1999.

Chiều 26/6, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố kết quả tổng kiểm tra quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên phạm vi toàn quốc trong năm 2023 với số tiền thu được lên tới 3.062 tỷ đồng.

Theo đánh giá của tờ The Post Office UK (Bưu điện Vương quốc Anh), đô thị cổ Hội An của Việt Nam đứng đầu danh sách 10 điểm đến du lịch giá trị nhất năm 2024.

Đền Và là một trong tứ cung của xứ Đoài thờ Tản Viên Sơn Thánh, vị thần đứng đầu trong tứ bất tử trong tín ngưỡng dân gian của người Việt.

Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) đã tổ chức xây dựng bộ tiêu chuẩn chất lượng TCCS 03 đối với sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em trên mạng.

Chiều 24/6, Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên – Huế tổ chức Lễ phát động Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế 2024, thu hút sự tham gia của đông đảo các nghệ nhân, nhà thiết kế và sự hưởng ứng của du khách và nhân dân trên địa bàn tỉnh.