Việt Nam vào nhóm tăng trưởng TMĐT cao nhất khu vực

Với sức tiêu dùng lớn, doanh số thương mại điện tử (TMĐT), Việt Nam đã vượt 20,5 tỷ USD/năm vào năm ngoái, được xếp vào nhóm quốc gia có tốc độ tăng trưởng TMĐT cao nhất khu vực và trên thế giới.

Việt Nam cũng là điểm đến hấp dẫn của nhiều doanh nghiệp và các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới nhằm đón cơ hội tăng trưởng hai con số. Hiện thương mại điện tử không chỉ phát triển ở đô thị mà còn mở rộng đến vùng sâu, vùng xa nhờ hệ thống giao hàng phát triển mạnh mẽ.

Tính đến hết năm 2023, lĩnh vực thương mại điện tử đã đóng góp khoảng 15 - 17% trong tổng giá trị của kinh tế số quốc gia. Nửa đầu năm nay, doanh thu thương mại điện tử đạt 13,2 tỷ USD, tăng 28% so với cùng kỳ.

Sự gia tăng kinh doanh qua thương mại điện tử của các doanh nghiệp sản xuất và các nền tảng giao dịch điện tử đã góp phần tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Để đảm bảo đội ngũ công nhân truyền tải điện có trình độ, tay nghề cao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong công tác vận hành lưới điện truyền tải, các đơn vị thuộc Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia đã thường xuyên tổ chức kiểm tra, sát hạch, thi giữ và nâng bậc nghề cho công nhân.

Tại huyện Đan Phượng, tối 6/11, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã tổ chức Hội chợ sản phẩm làng nghề và nông sản thực phẩm an toàn trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2024.

Liên quan đến việc đền bù thiệt hại sau bão số 3 (Yagi) cho khách hàng bảo hiểm, tính đến ngày 31/10, các doanh nghiệp bảo hiểm đã tạm ứng bồi thường hơn 430 tỷ đồng.

Theo báo cáo của Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội), trong 6 tháng đầu năm 2024, có 78.640 lao động làm việc tại nước ngoài. Nhật Bản là thị trường tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam nhất, với 40.596 lao động.

Theo thống kê, trong tháng 10, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 69,19 tỷ USD, tăng 5,1% so với tháng trước và tăng 11,8% so với cùng kỳ năm trước.

Dù cả nước đã có hàng triệu sản phẩm được chứng nhận OCOP. Tuy nhiên, sản lượng không nhiều, vì thế xuất khẩu phải tính đến bài toán nâng cao giá trị của sản phẩm đó.