Việt Nam vượt mốc 100 triệu dân, tuổi thọ bình quân 73,7

Quy mô dân số Việt Nam đã vượt mốc100 triệu người, tuổi thọ người Việt Nam được cải thiện nhưng tuổi thọ bình quân khỏe mạnh vẫn thấp, thời gian sống với bệnh tật kéo dài.

Theo Cục Dân số, tuổi thọ của người dân Việt Nam đã được nâng cao, đạt 73,7 tuổi năm 2023. Đồng thời, tuổi thọ người Việt vượt qua các xu hướng toàn cầu về giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ trong 30 năm qua và tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại đạt mức cao trên thế giới. Tầm vóc, thể lực người dân có bước cải thiện.

Theo Cục Dân số, tuổi thọ của người dân Việt Nam đã được nâng cao, đạt 73,7 tuổi năm 2023.

Cục Dân số cho biết, công tác dân số của nước ta vẫn còn những khó khăn, thách thức như: chênh lệch mức sinh đáng kể giữa các vùng, đối tượng và nguy cơ không đạt mức sinh thay thế trên phạm vi toàn quốc; tốc độ già hóa dân số nhanh; tỷ số giới tính khi sinh cao; tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống vẫn chậm khắc phục.

Tuổi thọ người dân được cải thiện nhưng tuổi thọ bình quân khỏe mạnh thấp, chỉ đạt 63,2 tuổi khỏe mạnh với nam giới và 70 tuổi ở nữ giới.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Các cơ sở, nhà máy giết mổ công nghiệp ở Hà Nội mới chỉ hoạt động 15-30% công suất. Thịt mát rất tốt cho người tiêu dùng, tuy nhiên thói quen sử dụng thịt nóng quá lớn.

Khoảng 10h ngày 6/7, một khinh khí cầu gặp sự cố đã phải hạ cánh đột ngột xuống tỉnh lộ 412, thuộc địa bàn thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.

Theo Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), cả nước còn tới 24.650 cơ sở giết mổ nhỏ lẻ, 70% trong số này đang hoạt động không có giấy phép.

Từ 1/7 cán bộ, công chức, viên chức được tăng 30% lương cơ sở, từ 1,8 lên 2,34 triệu đồng, là mức tăng cao nhất từ trước tới nay. Tuy nhiên, bên cạnh niềm vui, còn có những nỗi lo đi kèm.

Thứ Hai là ngày khởi đầu một tuần làm việc mới. Với nhiều người, đây là thời điểm tràn đầy năng lượng với bao kế hoạch, mục tiêu đang chờ đón. Nhưng bên cạnh đó, cũng có không ít người đón nhận ngày này không hề tích cực một chút nào. Với họ, ngày đầu tuần luôn bị coi là “ác mộng”. Hiện tượng này đang được biết đến với tên gọi "hội chứng sợ ngày thứ Hai”.

Từ ngày 1/7, nếu đã tích hợp GPLX vào ứng dụng định danh điện tử VneID, người dân có thể xuất trình thông tin qua ứng dụng mà không cần dùng bản cứng như trước đây.