Xuất khẩu gạo Việt Nam có thể thu về 5 tỷ USD
Lúa gạo đang được thu mua để phục vụ cho các đơn hàng xuất khẩu khi các doanh nghiệp tích cực mở rộng sang các thị trường mới như Trung Đông, châu Phi, Nam Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc...
Những ngày gần đây, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam chạm mức cao nhất trong gần 3 tháng qua. Hiệp hội Lương thực Việt Nam VFA cho biết gạo 100% tấm giữ mức 440 USD/tấn; gạo 25% tấm lên mức 547 USD/tấn, tăng 3 USD; gạo tiêu chuẩn 5% tấm lên mức 579 USD/tấn, tăng 7 USD/tấn so với một tuần trước đó.
Dự báo năm nay lượng gạo xuất khẩu có thể cán mốc khoảng 8 triệu tấn, thu về hơn 5 tỷ USD, mức kỷ lục mới của ngành trồng lúa.
Do ảnh hưởng của giá thế giới, giá vàng trong nước vừa trải qua một tuần biến động rất mạnh. So với đầu tuần, vàng miếng giảm từ 3,2 - 5 triệu đồng/lượng, vàng nhẫn giảm từ 3,3 - 5 triệu đồng/lượng.
Tại Hội thảo "Phát triển ngành vật liệu xây dựng Việt Nam hiện đại và bền vững" vừa diễn ra tại Hà Nội, ông Lê Trung Thành, Vụ trưởng Vụ Vật liệu xây dựng, cho biết tổng doanh thu hàng năm của ngành đạt khoảng 47 tỷ USD, chiếm 11% GDP quốc gia.
Chốt phiên giao dịch ngày 8/11, chỉ số S&P 500 tăng 0,4% lên 5.995,54 điểm, sau khi có thời điểm chạm mức cao nhất là 6.012,45 điểm - lần đầu trong lịch sử bứt phá khỏi mốc 6.000 điểm.
Mặc dù tăng giá ở thời điểm đầu tuần này, song đà đi xuống vào cuối tuần đã khiến thị trường vàng có tuần giảm giá mạnh nhất trong 5 tháng qua. Kết quả cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ và đồng USD mạnh lên đã tạo sức ép đối với kim loại quý này.
Việt Nam được đánh giá có môi trường kinh doanh cải thiện nhanh nhất trong 20 năm qua. Thông tin được Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh khi báo cáo tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2024 diễn ra ngày 9/11.
Diễn biến tăng giảm đột ngột của giá vàng đã khiến nhiều nhà đầu tư lo lắng. Rõ ràng, đã đến lúc các nhà đầu tư cần phải chuẩn bị cho mình những chiến lược tích lũy và đầu tư an toàn, thay vì bị cuốn theo tâm lý đám đông đầy rủi ro.
0