Xúc tiến thương mại sang thị trường Trung Đông và châu Phi

Trung tâm Hỗ trợ xuất khẩu - Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương đã tổ chức hội thảo xúc tiến thương mại sang thị trường châu Phi - Trung Đông, một thị trường tiềm năng với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.

Tại hội thảo, các đại biểu cho rằng, chi tiêu của người Hồi giáo cho thực phẩm mỗi năm khoảng 1.400 tỷ USD, trong khi ngành công nghiệp chế biến thực phẩm của các nước Trung Đông và châu Phi lại kém phát triển. Do vậy, cơ hội vào thị trường này cho các doanh nghiệp Việt Nam là rất lớn.

Các mặt hàng mà Trung Đông có nhu cầu và Việt Nam có thế mạnh là gạo, thực phẩm chế biến..., tuy nhiên, để có thể thâm nhập thành công và cạnh tranh được với các nguồn cung đối thủ khác tại khu vực châu Phi - Trung Đông, các chuyên gia cho rằng, doanh nghiệp cần tìm hiểu, nắm bắt những tập quán kinh doanh, quy định thị trường.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Theo số liệu thống kê sơ bộ mới nhất được Tổng cục Hải quan công bố, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đến hết ngày 15/12 đạt trên 747 tỷ USD.

Tổng cục Thuế cho biết cơ quan thuế đã thu hồi gần 4.300 tỷ đồng của 6.500 người nợ thuế qua hình thức tạm hoãn xuất cảnh.

Không khí Giáng sinh đang dần tràn ngập khắp các con phố nhưng sức mua trên thị trường quà tặng Noel năm nay lại không mấy khả quan. Không ít chủ cửa hàng thận trọng nhập hàng do dự đoán tình hình kinh doanh khó khăn.

Dữ liệu của Cơ quan thống kê liên bang Rosstat cho thấy lạm phát ở Nga trong tháng 11 lên tới 1,43%, gần gấp đôi mức tháng 10.

Số người tiêu dùng tại Eurozone sở hữu tiền điện tử đã tăng hơn gấp đôi trong hai năm qua, với phần lớn người sử dụng loại tiền này như một kênh đầu tư.

Trong báo cáo "Hướng tới 2025", VinaCapital nhận định xuất khẩu của Việt Nam sẽ chậm lại trong năm tới và tăng trưởng nước ta sẽ phụ thuộc các yếu tố bên trong như tiêu dùng, đầu tư công.