Việt Nam ghi nhận 200.000 ca đột quỵ mỗi năm

Việt Nam ghi nhận 200.000 ca đột quỵ mỗi năm. Có 3 vấn đề đáng lo ngại, đó là tỷ lệ mắc đột quỵ cao, tỷ lệ tử vong cao và trẻ hóa tuổi mắc bệnh.

Thông tin trên được PGS.TS Mai Duy Tôn, Giám đốc Trung tâm Đột quỵ (Bệnh viện Bạch Mai) chia sẻ tại buổi tọa đàm "Những đổi mới trong chăm sóc sức khỏe tim mạch và điều trị đột quỵ", diễn ra vừa qua, trong khuôn khổ Tuần lễ Khoa học - Công nghệ VinFuture năm nay.

Tại buổi Hội thảo, các chuyên gia đều đưa ra quan điểm nhất quán, cần có các chiến lược để tác động đến hành vi của mỗi người, làm giảm tình trạng hút thuốc, thay đổi lối sống, thể dục đều đặn, kiểm soát các bệnh mãn tính để phòng nguy cơ đột quỵ.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Sáng 10/12, tại Hà Nội, Bộ NN&PTNT, Bộ Y tế phối hợp cùng đại diện một số tổ chức quốc tế đồng chủ trì Diễn đàn cấp cao năm 2024 về "Một sức khỏe phòng chống dịch bệnh từ động vật sang người", giai đoạn 2021-2025.

Theo lãnh đạo CDC Hà Nội, số ca mắc sởi tại Hà Nội đang có xu hướng gia tăng, bệnh nhân ghi nhận rải rác trên địa bàn, chủ yếu ở người chưa tiêm chủng vaccine hoặc chưa được tiêm đầy đủ. Dự báo trong thời gian tới, số ca mắc sởi có thể tiếp tục tăng lên.

Một thiếu niên 16 tuổi hôn mê sau tai nạn giao thông, được các bác sĩ đưa thân nhiệt về 36,4 độ C, còn gọi 'ngủ đông' nhân tạo, cứu sống ngoạn mục.

Thời tiết Hà Nội tiếp tục duy trì trạng thái lạnh và thậm chí là chuyển rét sâu, các chuyên gia khuyến cáo có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ, nhồi máu cơ tim.

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội, trong tuần qua toàn thành phố ghi nhận 25 trường hợp mắc sởi, trong đó 19 trường hợp chưa tiêm vắc xin phòng sởi.

Từ năm 2025, khi đi khám, chữa bệnh BHYT người dân cần lưu ý 5 quy định mới này để bảo vệ quyền lợi của mình.