Việt Nam là điểm đến đầu tư hàng đầu khu vực

Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã ghi nhận những bước tiến vượt bậc của Việt Nam trong dòng chảy kinh tế khu vực và toàn cầu.
Video Player is loading.
Current Time 0:00
Duration -:-
Loaded: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time -:-
1x

Báo cáo Hội nhập Kinh tế Châu Á 2025 cho thấy, Việt Nam đã thu hút mạnh mẽ dòng vốn đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất như công nghiệp điện tử, ô tô, hóa chất và viễn thông.

Đáng chú ý, ASEAN, bao gồm Việt Nam, đã vượt Trung Quốc về giá trị các dự án đầu tư mới trong vòng 5 năm qua. Không chỉ là điểm đến đầu tư hấp dẫn, Việt Nam còn đóng vai trò quan trọng trong chuỗi giá trị khu vực (RVC).

Tuy nhiên, so với Thái Lan và Malaysia, Việt Nam vẫn cần đẩy mạnh hơn nữa sự tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Đồng thời, việc tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tận dụng hiệu quả các hiệp định thương mại tự do và nâng cao chất lượng chuỗi giá trị là điều kiện cần thiết.

Với chiến lược phù hợp, Việt Nam hoàn toàn có thể trở thành trung tâm kinh tế quan trọng của khu vực trong thập kỷ tới.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
User
Ý KIẾN

Kinh tế Vương quốc Anh vốn ảm đạm trong ba năm qua, được kỳ vọng sẽ khởi sắc trong năm 2025.

Giá vàng trong nước thời gian qua liên tục tăng cao nhưng cổ phiếu của doanh nghiệp vàng PNJ lại liên tục giảm sâu, tạo đáy trong vòng một năm.

Giá vàng ngày 30/3 giữ ở khoảng 3.085 USD/ounce, trong bối cảnh lo ngại về cuộc chiến thuế quan, lạm phát và rủi ro địa chính trị thúc đẩy nhu cầu trú ẩn an toàn.

Hàng nhập khẩu qua thương mại điện tử dưới 1 triệu đồng sẽ được miễn thuế, theo đề xuất của Bộ Tài chính.

40.600 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ đáo hạn, trong đó nhóm bất động sản chiếm 40,7%, tương đương 16.500 tỷ đồng trong quý II/2025, theo ước tính của FiinRatings.

F&B là lĩnh vực có hàng trăm nghìn doanh nghiệp, từ quy mô nhỏ lẻ đến chuỗi lớn, hiện đang có sự hồi phục mạnh mẽ tại Việt Nam.