Vốn đổ vào BĐS sẽ tăng mạnh
Dự báo đến năm 2030, nguồn vốn tín dụng tiếp tục tăng trưởng khoảng 10 – 12%/năm. Quy mô nguồn vốn tín dụng đầu tư kinh doanh bất động sản ước tính sẽ đạt khoảng 2 triệu tỷ đồng và tín dụng nhà ở khoảng 3-3,5 triệu tỷ đồng.
Nguồn vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp bất động sản niêm yết và doanh nghiệp bất động sản nói chung được dự báo tiếp tục tăng mạnh, đạt khoảng 1,8 triệu tỷ đồng.
Bên cạnh đó, nguồn vốn trái phiếu được phát hành bởi các doanh nghiệp bất động sản trong thời gian tới dự kiến sẽ có tốc độ tăng khoảng 20 – 25%/năm. Đến năm 2030, đạt khoảng 600 đến 720 nghìn tỷ đồng. Ngoài ra, nguồn vốn FDI cũng tăng trưởng bình quân khoảng 5 – 7%/năm, sẽ đạt khoảng 175 nghìn tỷ đồng. Cùng với đó là nguồn vốn đến từ lượng kiều hối, các quỹ tín thác và nguồn vốn ngân sách cũng được dự báo tăng mạnh từ nay đến năm 2030. Đây là điều kiện thuận lợi giúp thị trường bất động sản có cơ hội ổn định hơn trong thời gian tới.
UBND thành phố Hà Nội giao Sở Tài chính đánh giá tổng thể về dự án đầu tư có sử dụng đất trong giai đoạn từ năm 2008 đến nay nhằm xử lý số lượng lớn dự án chậm tiến độ.
Bộ Tư pháp đang thẩm định dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội, trong đó có đề xuất của Bộ Xây dựng về thí điểm giao chủ đầu tư nhà ở xã hội không thông qua đấu thầu.
Gỡ vướng các chính sách, cải cách thủ tục hành chính là những giải pháp cấp thiết để khơi thông các dự án bất động sản chậm tiến độ.
Cơ chế đặc thù là yếu tố then chốt, đẩy nhanh quá trình phê duyệt và giải quyết các vướng mắc pháp lý để thúc đẩy tiến độ các dự án đang trì trệ.
Các cuộc đấu giá đất tại huyện Quốc Oai và Sóc Sơn (Hà Nội) cuối tuần qua đã ghi nhận mức giá trúng cao gấp gần 20 lần mức giá khởi điểm.
Sở Tài chính TP.HCM đã đề xuất hai phương án cho việc xây dựng trung tâm tài chính sau khi khảo sát và tham khảo ý kiến.
0