Vốn trong ngân hàng vẫn khó đến với nền kinh tế

Tín dụng đến hết tháng 2 giảm 0,72% so với cuối năm ngoái, cho thấy vốn vẫn khó đến với nền kinh tế. Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, vốn rót vào bất động sản và chứng khoán hai tháng đầu năm tăng so với cùng kỳ, trong khi các ngành khác đều giảm. Tốc độ giảm tín dụng tháng 2 có chậm lại so với tháng 1.

Tín dụng tuy có cải thiện, nhưng vẫn âm, do yếu tố mùa vụ dịp Tết Nguyên đán, cùng khả năng hấp thụ vốn thấp. Giai đoạn đầu năm, doanh nghiệp thường hạn chế vay mới.

Thậm chí, nhiều đơn vị thu hẹp hoặc ngừng hoạt động do sức ép lạm phát, giá vật liệu tăng, thiếu đơn hàng. Người dân tăng dự phòng và giảm vay để chi tiêu.

Vốn trong ngân hàng vẫn khó đến với nền kinh tế

Một số nhóm khách hàng chưa đáp ứng  điều kiện vay vốn khi quy mô nhỏ, năng lực hạn chế, thiếu phương án kinh doanh khả thi.

Cùng đó, cho vay của các ngân hàng cũng bị ảnh hưởng do thị trường bất động sản chưa hồi phục, bởi nhóm này chiếm khoảng 21% tín dụng chung.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Số người tiêu dùng tại Eurozone sở hữu tiền điện tử đã tăng hơn gấp đôi trong hai năm qua, với phần lớn người sử dụng loại tiền này như một kênh đầu tư.

Trong báo cáo "Hướng tới 2025", VinaCapital nhận định xuất khẩu của Việt Nam sẽ chậm lại trong năm tới và tăng trưởng nước ta sẽ phụ thuộc các yếu tố bên trong như tiêu dùng, đầu tư công.

Để ngăn chặn “sốt” hàng và giữ giá ổn định dịp cuối năm, Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đã triển khai kế hoạch dự trữ hàng hóa lớn phục vụ Tết Nguyên đán 2025.

Tại công điện mới ban hành, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành, địa phương tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính - ngân sách, quản chặt thu - chi.

Với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối giao thương, góp phần kích cầu tiêu dùng, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) sẽ tổ chức chương trình "Tháng khuyến mại Hà Nội năm 2024".

Nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm tại các vùng sản xuất trọng điểm, Chi cục Trồng trọt & Bảo vệ thực vật phối hợp với các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao kiến thức, mở rộng diện tích các vùng sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap.