WHO cảnh báo về sức khỏe tinh thần của thanh thiếu niên

Theo báo cáo mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), thanh niên tại châu Âu, Canada và Trung Á đang cảm thấy áp lực từ học đường tăng cao trong khi hỗ trợ từ gia đình lại suy giảm.

WHO nhấn mạnh đây là dấu hiệu cảnh báo về môi trường xã hội mà các quốc gia cần chú ý để giúp thanh thiếu niên phát triển tốt hơn. Khảo sát của WHO được thực hiện với gần 280.000 thanh niên trong độ tuổi 11, 13 và 15 tại 44 quốc gia.

Kết quả cho thấy tỷ lệ các em nhận được hỗ trợ từ gia đình đã giảm từ 73% trong năm 2018 xuống còn 67% vào năm 2022. Đáng lo ngại hơn là sự suy giảm này thể hiện rõ rệt ở nhóm nữ sinh, từ 72% xuống còn 64%. Áp lực từ học tập cũng là một vấn đề nhức nhối.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Hà Nội đang trong những ngày ô nhiễm không khí rất nghiêm trọng, có thời điểm mức độ ô nhiễm thậm chí nằm trong top cao nhất thế giới, ảnh hưởng đến cuộc sống cũng như sức khỏe người dân Thủ đô.

Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư mới quy định về phương pháp định giá dịch vụ khám chữa bệnh và điều chỉnh giá khám bệnh, chữa bệnh theo mức lương cơ sở quy định tại Nghị định 73.

Việc khám sàng lọc khiếm thính, phát hiện sớm các dị tật bẩm sinh về chức năng nghe cho trẻ mầm non là rất quan trọng. Đây là một trong những hoạt động quan trọng của Đề án sàng lọc trước sinh và sơ sinh của thành phố đã và đang được triển khai miễn phí tại 10 quận, huyện ở Hà Nội.

Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 21/2024/TT-BYT quy định phương pháp định giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và điều chỉnh giá khám bệnh, chữa bệnh theo mức lương cơ sở quy định tại Nghị định 73/2024/NĐ-CP.

Báo cáo của gần 700 cơ sở khám chữa bệnh trên cả nước cho thấy, chỉ tính riêng năm 2023 đã có 1.224 ca nhập viện do sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.

Theo Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, người mắc sởi trong thời gian gần đây tiếp tục gia tăng, đặc biệt là nhóm trẻ từ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi và trên 11 tuổi, mặc dù nhiều trẻ đã được tiêm phòng.