Đài Hà Nội

TP.Hà Nội28°/34°

Đài phát thanh & Truyền hình Hà Nội

ĐÀI PHÁT THANH
& TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI

Đài Hà Nội
XU HƯỚNG

Đài Hà Nội

TP.Hà Nội

28°C / 34°C

Ủy ban Thường vụ Quốc hội khẳng định, Quy hoạch Thủ đô và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô có vai trò, ý nghĩa quan trọng, tạo lập không gian phát triển mới, động lực mới và giá trị mới để xây dựng Thủ đô trở thành đô thị thông minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp, an ninh, an toàn.

Cùng với Luật Thủ đô, Quy hoạch Thủ đô và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô có vai trò, ý nghĩa quan trọng, tạo lập không gian phát triển mới, động lực mới và giá trị mới để xây dựng Thủ đô trở thành đô thị văn hiến, văn minh, hiện đại.

Luật Thủ đô (sửa đổi) dự kiến được Quốc hội thông qua tại kỳ họp này đã đề xuất những chính sách nhằm cụ thể hóa chiến lược phát triển đô thị theo định hướng lấy giao thông công cộng làm trung tâm.

Chiều 11/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Điều chỉnh Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội khẳng định, Quy hoạch Thủ đô và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô có vai trò, ý nghĩa quan trọng, tạo lập không gian phát triển mới, động lực mới và giá trị mới để xây dựng Thủ đô trở thành đô thị thông minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp, an ninh, an toàn.

Cùng với Luật Thủ đô, Quy hoạch Thủ đô và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô có vai trò, ý nghĩa quan trọng, tạo lập không gian phát triển mới, động lực mới và giá trị mới để xây dựng Thủ đô trở thành đô thị văn hiến, văn minh, hiện đại.

Luật Thủ đô (sửa đổi) dự kiến được Quốc hội thông qua tại kỳ họp này đã đề xuất những chính sách nhằm cụ thể hóa chiến lược phát triển đô thị theo định hướng lấy giao thông công cộng làm trung tâm.

Chiều 11/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Điều chỉnh Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

"Đối với các công trình đang thi công có vi phạm về quá tầng, không được thẩm duyệt về phòng cháy, chữa cháy thì cách tốt nhất để dừng lại là cắt điện, nước, không cho thi công", đây là đề nghị của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh tại phiên họp thứ 34, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã thảo luận và xem xét thông qua dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi, cho ý kiến đối với quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ là cơ sở pháp lý vững chắc, tạo điều kiện cho Hà Nội phát triển, bứt phá.

Sông Hồng hội tụ các yếu tố về tự nhiên, văn hóa lịch sử và tầm vóc, xứng tầm để quy hoạch phát triển trở thành biểu tượng của Thủ đô Hà Nội.

Các chuyên gia nhân định, khôi phục lại các dự án theo hình thức xây dựng - chuyển giao BT có thể là chìa khóa giúp Hà Nội đẩy nhanh các dự án giao thông trọng điểm.

Sáng nay (8/6), tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã chủ trì cuộc họp để cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Khoa học và công nghệ phải trở thành động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực chuyển đổi số, chuyển đổi xanh. Người dân mong muốn khi Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua, những tồn tại cố hữu sẽ được khắc phục, hứa hẹn mang lại bứt phá của lĩnh vực này.

Tại Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã đưa ra hai phương án về quản lý, sử dụng không gian ngầm, là cơ sở pháp lý quan trọng để Hà Nội khai thác không gian lâu nay vẫn bị bỏ ngỏ.