Ngày 21/8/2024, Công điện số 82/CĐ-TTg được Thủ tướng ban hành ngay sau những phiên đấu giá có số người tham gia kỷ lục và giá trúng cao bất thường tại 2 cuộc đấu giá ở xã Thanh Cao, huyện Thanh Oai và xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, Hà Nội.
Tại Hà Nội, có nhiều khu tập thể cũ đã xuống cấp, không gian chật chội, thiếu chỗ gửi xe và không đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy. Nhiều bất cập như vậy, nhưng những căn hộ tập thể vẫn được rao bán với mức giá trên trời.
Cuối tháng 11 vừa qua, một kỷ lục vô tiền khoáng hậu của lịch sử đấu giá Việt Nam vừa được thiết lập: Một cá nhân đã trả tới 30 tỷ đồng cho một mét vuông đất đấu giá.
Sau loạt bài của Đài Hà Nội về những biểu hiện bất thường trong cuộc đấu giá 58 thửa đất ở huyện Sóc Sơn, chiều tối ngày 03/12/2024, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Hà Nội đã ra quyết định tạm giữ đối với 5 đối tượng về hành vi “Vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản”, được quy định tại Khoản 2 Điều 218 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Ngày 21/8/2024, Công điện số 82/CĐ-TTg được Thủ tướng ban hành ngay sau những phiên đấu giá có số người tham gia kỷ lục và giá trúng cao bất thường tại 2 cuộc đấu giá ở xã Thanh Cao, huyện Thanh Oai và xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, Hà Nội.
Tại Hà Nội, có nhiều khu tập thể cũ đã xuống cấp, không gian chật chội, thiếu chỗ gửi xe và không đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy. Nhiều bất cập như vậy, nhưng những căn hộ tập thể vẫn được rao bán với mức giá trên trời.
Cuối tháng 11 vừa qua, một kỷ lục vô tiền khoáng hậu của lịch sử đấu giá Việt Nam vừa được thiết lập: Một cá nhân đã trả tới 30 tỷ đồng cho một mét vuông đất đấu giá.
Sau loạt bài của Đài Hà Nội về những biểu hiện bất thường trong cuộc đấu giá 58 thửa đất ở huyện Sóc Sơn, chiều tối ngày 03/12/2024, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Hà Nội đã ra quyết định tạm giữ đối với 5 đối tượng về hành vi “Vi phạm quy định về hoạt động bán đấu giá tài sản”, được quy định tại Khoản 2 Điều 218 Bộ luật Hình sự năm 2015.
5 người bị tạm giữ vì có sai phạm liên quan việc trả giá đến 30 tỷ đồng một m2 ở huyện Sóc Sơn để "không cho lô đất được trúng đấu giá thành công".
Liên quan đến những dấu hiệu bất thường xảy ra trong cuộc đấu giá 58 thửa đất ở huyện Sóc Sơn, Công an Thành phố Hà Nội đã làm việc với Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện để làm rõ những vấn đề liên quan, củng cố hồ sơ xử lý theo quy định của pháp luật.
Danh tính người trả giá 30 tỷ/1m2 cho 3 thửa đất ở xã Quang Tiến đã được huyện Sóc Sơn đã được công khai. Hành vi trả giá cao rồi bỏ cuộc trong các cuộc đấu giá gần đây không chỉ khiến nhiều thửa đất đấu giá bất thành mà còn có dấu hiệu thao túng, lũng đoạn để trục lợi trong hoạt động đấu giá đất. Việc xử lý hành vi này liệu có nên chỉ dừng lại ở phạt vi phạm hành chính?
Đấu giá đất để nhà nước thu ngân sách và tạo điều kiện cho người dân tiếp cận được đất ở. Tuy nhiên, thời gian gần đây, đấu giá đất đang bị một số đối tượng lợi dụng để “thổi giá” nhằm thổi giá, thao túng thị trường bất động sản.
Những tưởng sau những chấn chỉnh của cơ quan quản lý, đấu giá đất sẽ được tổ chức chặt chẽ hơn. Thế nhưng, những phiên đấu giá đất vẫn dường như đang trở thành “sân chơi dành riêng cho những người đấu giá chuyên nghiệp”. Họ sẵn sàng trả giá cao để loại bỏ những người dân có nhu cầu thực ở nơi đấu giá đất. Và khi cần, những đối tượng này có thể “phá” đấu giá đất bằng những cách làm không ai ngờ tới.
Thị trường bất động sản (BĐS) thiếu lành mạnh đã diễn ra trong một thời gian dài, ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế và đời sống xã hội. Nhưng để kiểm soát lại đang thiếu những công cụ pháp lý vì cơ quan quản lý vẫn coi đây là hoạt động kinh tế đơn thuần mà chưa nhìn nhận đó là tội phạm gây nguy hiểm cho đời sống xã hội.
Giá chung cư tăng cao phi lý, vượt xa giá trị thực đã khiến nhiều người dừng kế hoạch mua và tiếp tục chọn phương án thuê nhà với kỳ vọng cơ quan chức năng sẽ vào cuộc quyết liệt ngăn chặn tình trạng đầu cơ, thổi giá, đưa thị trường bất động sản trở lại lành mạnh.