Xuất khẩu hàng hóa sáng tạo nhìn từ kinh nghiệm quốc tế
Theo Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ương, khái niệm “kinh tế sáng tạo” đã ra đời và liên tục được điều chỉnh trong hơn ba thập kỷ qua.
Việt Nam đã nhận thấy tiềm năng phát triển của kinh tế sáng tạo. Thống kê cho thấy quy mô xuất khẩu hàng hóa sáng tạo của Việt Nam là không nhỏ chiếm khoảng 5% tổng hàng hóa xuất khẩu vào năm 2020. Mặc dù vậy, các thảo luận gần đây chủ yếu mang tính chất sơ khởi, chưa có cơ sở chặt chẽ vững chắc.
Bà Nguyễn Thị Hồng Hạnh – Chuyên gia về Sở hữu trí tuệ chia sẻ: “Tăng cường sở hữu trí tuệ có thể giúp Việt Nam khai thác tốt hơn tiềm năng của kinh tế sáng tạo”
Khảo sát của Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ương cho thấy cách hiểu khác nhau về kinh tế sáng tạo, thậm chí thiếu sự phân định rạch ròi với đổi mới sáng tạo.
Hội thảo tham vấn lần này chính là dịp để các chuyên gia, đại biểu cùng trao đổi cụ thể về thực trạng hoạt động kinh tế sáng tạo ở Việt Nam, chia sẻ kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới, từ đó đề xuất việc hoàn thiện chính sách và cơ sở dữ liệu nhằm phát triển kinh tế sáng tạo ở Việt Nam trong thời gian tới.
Số người tiêu dùng tại Eurozone sở hữu tiền điện tử đã tăng hơn gấp đôi trong hai năm qua, với phần lớn người sử dụng loại tiền này như một kênh đầu tư.
Trong báo cáo "Hướng tới 2025", VinaCapital nhận định xuất khẩu của Việt Nam sẽ chậm lại trong năm tới và tăng trưởng nước ta sẽ phụ thuộc các yếu tố bên trong như tiêu dùng, đầu tư công.
Để ngăn chặn “sốt” hàng và giữ giá ổn định dịp cuối năm, Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đã triển khai kế hoạch dự trữ hàng hóa lớn phục vụ Tết Nguyên đán 2025.
Tại công điện mới ban hành, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành, địa phương tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính - ngân sách, quản chặt thu - chi.
Với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối giao thương, góp phần kích cầu tiêu dùng, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) sẽ tổ chức chương trình "Tháng khuyến mại Hà Nội năm 2024".
Nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm tại các vùng sản xuất trọng điểm, Chi cục Trồng trọt & Bảo vệ thực vật phối hợp với các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao kiến thức, mở rộng diện tích các vùng sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap.
0