Vì sao gian hàng của tiểu thương không được hoàn trả? | Hộp thư truyền hình | 23/03/2024
Ban Hộp thư Đài truyền hình Hà Nội vừa qua nhận được phản ánh của công dân Nguyễn Thị Liên trú tại xã Song Phương huyện Hoài Đức về việc gia đình bà bị chiếm đoạt gian hàng kinh doanh tại chợ Vạng. Sau nhiều năm gửi đơn tới các cấp chính quyền huyện Hoài Đức và xã Song Phương, nhiều kết luận đã được đưa ra, thế nhưng cho đến nay những vướng mắc này vẫn chưa được giải quyết.
TIN LIÊN QUAN
Đảm bảo an ninh trật tự tại các điểm di tích | Hộp thư truyền hình | 09/03/2024
Quy trình nhân giống gà chín cựa | Made in Hanoi | 15/03/2024
Chữa bệnh cho tranh | Văn hóa và sự kiện | 16/03/2024
Ô nhiễm môi trường khu dân cư | Hộp thư truyền hình | 16/03/2024
Ô nhiễm môi trường khu dân cư | Hộp thư truyền hình | 16/03/2024
Ý KIẾN
Sau một năm đón nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới, Ứng Hòa đang từng ngày “thay da đổi thịt”. Việc đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông nhằm mục đích kết nối giao thương thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương cũng là một trong những vấn đề quan trọng được huyện đặc biệt quan tâm. Trong đó, dự án mở rộng quốc lộ 21B, đoạn qua huyện Ứng Hòa đang được nhà thầu gấp rút hoàn thiện. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, nhà thầu gặp phải một số vướng mắc về giải phóng mặt bằng nên nhiều người dân lo ngại dự án sẽ không hoàn thành theo đúng tiến độ đề ra.
Thời gian vừa qua, Đài Hà Nội nhận được kiến nghị của tập thể người dân các phường Cổ Nhuế 1, Cổ Nhuế 2 (quận Bắc Từ Liêm) về việc mức đền bù giải phóng mặt bằng họ nhận được khi bàn giao đất cho chủ đầu tư dự án Thành phố Giao lưu chưa phù hợp.
Thời gian qua, nhiều chung cư trên địa bàn Hà Nội đã xảy ra mâu thuẫn, tranh chấp giữa cư dân, Ban quản trị và chủ đầu tư. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này chủ yếu là do chủ đầu tư chưa bàn giao quỹ bảo trì, chưa thống nhất việc bàn giao các diện tích sử dụng chung và riêng. Ban quản trị có những sai phạm trong quản lý, điều hành gây bức xúc cho cư dân.
Khu vực giáp ranh giữa rừng quốc gia Ba Vì và rừng sản xuất được đầu tư theo các dự án trồng rừng do các tổ chức phi chính phủ quốc tế tài trợ cho Việt Nam. Chỉ mới cách đây chưa đến 10 năm, cả khu vực này còn mướt một màu xanh, còn là nơi sinh sống của nhiều loại động vật, thực vật quý hiếm. Thế nhưng giờ đây nơi này đang xảy ra nhiều tranh chấp gây bất ổn an ninh trật tự tại địa phương.
Vừa qua, một số người dân ở xã Vân Nam, huyện Phúc Thọ có đơn phản ánh UBND xã Vân Nam chưa giao đất nông nghiệp theo Nghị định 64 cho một số người dân có đủ điều kiện, làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.
Đài Hà Nội nhận được phản ánh của nguời dân sống chung trong số nhà 19A phố Hàng Bè, phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm về việc một hộ gia đình ở tầng 2 xây dựng sai phép làm ảnh hưởng đến các hộ gia đình dưới tầng 1. Sự việc đã kéo dài hơn 7 năm nhưng không được chính quyền địa phương giải quyết triệt để gây đảo lộn cuộc sống của các gia đình bị ảnh hưởng.
Ước muốn lớn nhất của đại bộ phận người dân phường Vĩnh Tuy là được xây dựng, tôn tạo đình làng Vĩnh Tuy Đoài. Ngôi đình cổ này đã từng là nơi hoạt động cách mạng trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp nên đã bị chính quyền thực dân hủy diệt. Cho đến nay, một phần của di tích đã được khôi phục, tuy nhiên hoạt động tín ngưỡng của cư dân vẫn gặp rất nhiều khó khăn.
Bão, lũ đã làm cho hàng chục ngàn hecta lúa mùa, rau màu, cây ăn quả cùng gần 4000 ha diện tích nuôi trồng thủy sản của người dân Hà Nội bị ngập nặng và mất trắng. Ðời sống sinh hoạt hằng ngày của người dân ở khu vực ngập lụt bị đảo lộn.
Sau bão số 3, tại huyện Mỹ Đức, Hà Nội, nhiều xã bị ngập nặng, khó khăn vẫn chồng chất. Chính quyền các cấp đang tiếp tục phối hợp cùng các ban ngành, đoàn thể khắc phục hậu quả thiên tai, sớm ổn định cuộc sống của người dân.
Cơn bão số 3 đã gây hậu quả nặng nề tới các phường ven sông Hồng thuộc địa bàn thành phố Hà Nội. Ngay sau cơn bão, nước sông dâng cao đã gây ngập lụt cục bộ trên diện rộng tại nhiều khu vực gây thiệt hại không nhỏ về tài sản và ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân nhất là tại các khu vực ven sông.
Hồ Ngòi - Cầu trại nằm giáp ranh giữa phường Mộ Lao, quận Hà Đông và phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm. Từ lâu nay, đây luôn là điểm nóng gây bức xúc trong nhân dân về tình trạng ô nhiễm môi trường. Nguyên nhân sâu xa của việc ô nhiễm này theo người dân phản ánh xuất phát từ tình trạng đổ phế thải lấn chiếm hồ rồi xây dựng trái phép các công trình trái phép.
Dự án di dân vùng ảnh hưởng môi trường từ Khu liên hợp xử lý chất thải Sóc Sơn đang được triển khai tại các xã Nam Sơn, Bắc Sơn, Hồng Kỳ. Nhưng công tác giải phóng mặt bằng đang bị chậm do một số vướng mắc, bất cập trong việc xác định nguồn gốc đất, áp dụng chế độ chính sách bồi thường, hỗ trợ đã làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân trong diện phải di dời.
Ban Biên tập Hộp thư - Đài Hà Nội đã nhận được đơn của ông Bùi Đức Chính phản ánh việc các thửa đất tại khu vực Dõng Giọt, thôn Ban Tiện, xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn mà ông đang sử dụng ổn định từ năm 2004 bị một nhóm người lấn chiếm, phá hủy nhiều tài sản trên đất.
Đài Hà Nội nhận được đơn phản ánh của một số người dân ở toà B Vinaconex, Khu đô thị Kim Văn – Kim Lũ về việc UBND phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, không công nhận Ban Quản trị toà B Vinaconex nhiệm kỳ 2024-2027.
Công tác quản lý đất nông nghiệp, đất dự án chậm triển khai tại quận Nam Từ Liêm còn nhiều bất cập. Vừa qua, UBND phường Phương Canh đã triển khai nhiều biện pháp quyết liệt, xử lý nghiêm những vi phạm.
Những năm trước đây, chủ nhân thửa đất đã đồng ý với hộ gia đình gần đó cho phép làm đường. Tuy nhiên, thỏa thuận mới dừng lại ở mức giữa hai cá nhân, chưa có sự tham gia của cấp chính quyền cơ sở hay các cơ quan chức năng có thẩm quyền.
Cụm di tích lịch sử đình, chùa Mui được Bộ Văn hóa thông tin xếp hạng cấp quốc gia năm 1999. Tuy nhiên nhiều hộ gia đình đã xây dựng các công trình kiên cố lấn chiếm đất khu đền Thượng để kinh doanh, buôn bán.
Nhiều công trình chợ sau khi hoàn thành xây dựng đã được vào sử dụng hiệu quả, phục vụ tốt cho đời sống nhân dân các địa phương. Nhưng bên cạnh đó, một số chợ lại bị bỏ hoang không đưa vào sử dụng gây lãng phí ngân sách Nhà nước, trong khi các điểm chợ tự phát gây mất mỹ quan đô thị, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng trật tự an toàn giao thông xung quanh lại mọc lên ngày càng nhiều.
Tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn cho người dân đã và đang diễn ra tại khu chung cư thuộc diện đẹp nhất quận Hoàng Mai. Điều đáng nói ở đây là khu chung cư này mới đi vào hoạt động được gần 5 năm với nguồn quỹ bảo trì tòa nhà lên đến gần 50 tỷ. Thế nhưng tại sao những hạng mục này lại không được sửa chữa kịp thời?
Vì lợi nhuận lớn mà ở một số địa phương có sông Hồng chảy qua, nhiều đối tượng vẫn tổ chức khai thác cát, sỏi trái phép, để lại nhiều hệ luỵ.
Ban Biên tập Hộp thư – Đài Hà Nội nhận được đơn thư của một số hộ dân tổ dân phố số 7, phường Phương Liệt, quận Thanh Xuân kiến nghị về công tác giải phóng mặt bằng khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng mới trường mầm non Phương Liệt.
Ban Hộp thư - Đài Hà Nội nhận được đơn công dân Đinh Thị Vượng sinh sống tại thôn Kiêu Kỵ xã Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm phản ánh về việc UBND xã Kiêu Kỵ có dấu hiệu cố ý làm trái các quy định của pháp luật trong việc cấp giấy đăng ký kết hôn, cấp giấy đăng ký khai sinh.
UBND huyện Sóc Sơn đang thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư Dự án di dân ra ngoài vùng ảnh hưởng môi trường của Khu Liên hợp xử lý chất thải Sóc Sơn, vùng bán kính 500m theo quyết định của UBND thành phố. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đang có một số vướng mắc, bất cập dẫn đến sự chưa đồng thuận của một số hộ dân.
Ban Biên tập Hộp thư - Đài Hà Nội nhận được đơn công dân Lê Thị Yến kêu cứu về việc bà bị đuổi khỏi nơi sinh sống và bị chiếm đoạt tài sản tại căn nhà số 38B phố Nguyễn Thái Học.
Thời gian qua, thành phố đã thực hiện nhiều dự án phát triển hạ tầng giao thông nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân và phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên có một số dự án đang tồn tại nhiều bất cập trong quy hoạch, thiết kế nên đang gây ra nhiều kiến nghị, thắc mắc từ phía người dân.
Tại một số địa phương của Hà Nội, nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân chưa được đáp ứng kịp thời. Nguyên nhân là do nhiều dự án xã hội hóa triển khai rất chậm trễ.
Ban Biên tập Hộp thư - Đài Hà Nội nhận được đơn thư phản ánh của một số hộ dân đang sinh sống tại hẻm 1194/141/25 đường Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa về một công trình xây dựng vi phạm trật tự xây dựng tại đây.
Theo Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, ước tính mỗi năm, trung bình Hà Nội tăng thêm từ 40 nghìn đến 50 nghìn học sinh, tương ứng phải xây từ 30 đến 40 trường, mới có thể đáp ứng đủ chỗ học. Việc sắp xếp quỹ đất trong nội đô để xây dựng trường học là rất khó khăn, nhưng vẫn còn các cơ quan, xí nghiệp, nhà máy, hợp tác xã... trước đây được Nhà nước giao đất, lại bỏ hoang hoặc sử dụng sai mục đích.
Việc xây dựng các công trình trong khu vực phố cổ, vùng bảo tồn cấp 1 của Thủ đô luôn là vấn đề nóng trong thời gian vừa qua. Với hàng loạt quy định chặt chẽ tại đây, cứ ngỡ việc thi công xây dựng chắc chắn sẽ đi vào khuôn khổ thế nhưng những gì đang diễn ra cho thấy đối với một số trường hợp những quy định này hiện vẫn không được áp dụng. Và điều hiển nhiên sau những sai phạm này là hệ lụy vô cùng lớn mà các hộ dân không có may mắn khi ở cạnh các công trình có sai phạm đang phải gánh chịu.
Tiếp nhận phản ánh của báo chí đồng thời để chủ động đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy tại các chung cư mini, nhà trọ, đặc biệt là các các cơ sở kinh doanh dịch vụ cho thuê trọ có dạng “hộp ngủ”, vừa qua, UBND thành phố Hà Nội ban hành Văn bản số 1446/UBND-NC về việc tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy đối với các loại hình công trình nói trên.
Ô nhiễm âm thanh từ hoạt động kinh doanh dịch vụ, vui chơi giải trí tự phát là một trong những vấn đề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân nhất là tại các khu dân cư tập trung đông người ở Thủ Đô. Hệ lụy là rõ ràng nhưng đâu là biện pháp ngăn chặn vẫn đang là bài toán chưa có lời giải của các cấp chính quyền ở cơ sở.
Ban biên tập Hộp thư của Đài Hà Nội nhận được đơn thư của công dân đề cập đến một số nội dung liên quan đến việc quản lý di tích Đền Đống Nước và hồ Bạch Nhạn thuộc địa bàn phường Ngọc Hà, quận Ba Đình, trong đó có nêu: Trưởng, Phó tiểu ban quản lý đền đã chiếm dụng đất trái phép, gây biến đổi hiện trạng di tích đã xếp hạng, vi phạm quản lý thu chi tiền công đức...
Công trình thi công tại phường Quang Trung, quận Đống Đa gây nứt nhà dân. Không ít vụ việc tương tự đã xảy ra trên địa bàn thành phố trong thời gian qua. Cũng liên quan đến vấn đề bảo đảm an toàn, vệ sinh môi trường là phản ánh của người dân về việc thi công vỉa hè tại trong thi công là phản ánh của người dân tại đường Khuất Duy Tiến, quận Thanh Xuân ảnh hưởng đến cuộc sống của cư dân.
Để đáp ứng nhu cầu chỗ ở cho học sinh, sinh viên và người lao động ngoại tỉnh đến làm ăn, học tập tại Hà Nội, thời gian qua, mô hình nhà trọ “hộp diêm” với diện tích siêu nhỏ trở nên phổ biến, đặc biệt là tại các quận nội thành. Tuy nhiên, phần lớn các nhà trọ này đều được xây dựng, cải tạo và chuyển đổi công năng trái phép từ nhà ở riêng lẻ. Từ đó, nơi ở vốn của 1 hộ gia đình từ 4 đến 5 người, thì nay lại chứa đến vài chục người, tiểm ẩn nhiều nguy cơ về cháy nổ và mất an ninh trật tự.
Ban Hộp thư Đài truyền hình Hà Nội vừa qua nhận được phản ánh của công dân Nguyễn Thị Liên trú tại xã Song Phương huyện Hoài Đức về việc gia đình bà bị chiếm đoạt gian hàng kinh doanh tại chợ Vạng. Sau nhiều năm gửi đơn tới các cấp chính quyền huyện Hoài Đức và xã Song Phương, nhiều kết luận đã được đưa ra, thế nhưng cho đến nay những vướng mắc này vẫn chưa được giải quyết.
Ban Biên tập Hộp thư - Đài Hà Nội nhận được đơn thư phản ánh của tập thể cư dân sinh sống tại Khu đô thị Nam Thăng Long - phường Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm về một số hoạt động gây ô nhiễm môi trường trên địa bàn phường. Người dân vô cùng bức xúc trước việc thực tế này đã tồn tại suốt một thời gian dài nhưng vẫn chưa được xử lý dứt điểm.
Hàng năm, thủ đô Hà Nội có hơn 1000 lễ hội lớn, nhỏ, đòi hỏi các lực lượng chức năng phải nỗ lực để đảm bảo tình hình ANTT, an toàn giao thông. Trong đó, công an các quận, huyện, thị xã được coi là nòng cốt, vì vậy, lực lượng chức năng của các địa phương đã liên tục tổ chức ra quân xử lý nghiêm các vi phạm.
Thời gian qua nhiều chung cư trên địa bàn Hà Nội đã xảy ra tranh chấp giữa cư dân và chủ đầu tư. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này chủ yếu là do chủ đầu tư chưa bàn giao quỹ bảo trì và chưa thống nhất bàn giao các diện tích sử dụng chung và riêng. Đài Hà Nội đã từng phản ánh những vướng mắc giữa chủ đầu tư và cư dân ở chung cư 19T1 phường Kiến Hưng, quận Hà Đông nhưng đến nay những vướng mắc này vẫn chưa được giải quyết, trong khi đó chính quyền cơ sở lại lúng túng trong việc giải quyết các mâu thuẫn.
Trong khi cả xã hội chung tay giúp đỡ những người dễ bị tổn thương thì tại một cơ sở tư nhân hoạt động trong lĩnh vực chăm sóc trẻ rối loạn tự kỷ, trẻ tăng động, có một người lao động bị nhiễm chất độc màu da cam lại tố cáo bị chủ cơ sở cưỡng đoạt hàng chục triệu đồng.
Hiện nay, giá dịch vụ khám chữa bệnh tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập có có sự khác nhau tùy thuộc vào tình hình kinh tế - xã hội ở mỗi khu vực nơi cơ sở đó hoạt động nhưng đều tuân thủ theo quy định của Thông tư 19 năm 2022 của Bộ Y tế. Tuy nhiên, trước khi Thông tư số 19 chính thức có hiệu lực, thì các đơn vị y tế công lập tự xây dựng và quyết định mức giá cụ thể theo nguyên tắc đảm bảo đủ bù đắp chi phí và có tích lũy.
Thời gian qua, nhiều chủ đầu tư quảng cáo và tiến hành ký hợp đồng góp vốn với khách hàng mua nhà trong khi dự án chưa có quyết định giao đất của UBND thành phố hoặc chưa thực hiện đầy đủ các thủ tục pháp lý. Thực trạng này diễn ra khá phổ biến khiến nhiều người dân dù đã nộp tiền hàng chục năm nay nhưng vẫn chưa được nhận nhà.
Việc mật độ đất nông nghiệp, đất lúa và đất trồng cây lâu năm bị biến tướng xây dựng trái phép thành đất ở phát sinh đơn vị ở gây ra nhiều hệ quả nghiêm trọng đến hạ tầng kỹ thuật đô thị, hạ tầng xã hội tạo áp lực an sinh xã hội phá vỡ quy hoạch đô thị.
Thời gian qua, nhiều chung cư trên địa bàn Hà Nội đã xảy ra các mâu thuẫn giữa cư dân và chủ đầu tư. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này chủ yếu là do chủ đầu tư chây ỳ không chịu bàn giao quỹ bảo trì, chưa thống nhất việc bàn giao các diện tích sử dụng chung và riêng. Trong khi đó, các quy định pháp luật để xử lý các chủ đầu tư vi phạm lại chưa chặt chẽ, còn nhiều bất cập.
Trong đơn thư gửi tới Ban Hộp thư - Đài Hà Nội, ông Trần Ngọc Thuần và vợ là bà Đặng Thị Oanh trú tại số nhà 12A, ngõ 1 phố Triều Khúc, quận Thanh Xuân phản ánh việc hàng xóm liền kề lấn chiếm đất công, xây dựng sai phép gây ảnh hưởng đến quyền lợi của gia đình ông bà.
Tiêu chí môi trường và nước sạch là một trong những tiêu chí cơ bản của xây dựng nông thôn mới. Từ nhiều năm qua, vấn đề nước sạch cho người dân ngoại thành luôn được thành phố quan tâm đầu tư xây dựng các dự án cấp nước sạch bằng nguồn vốn ngân sách hoặc các nguồn vốn xã hội hóa. Tuy nhiên, tại một số địa phương, nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân chưa được đáp ứng kịp thời.
13 nhân khẩu, 4 thế hệ đã sinh sống lâu dài ổn định nhưng không được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, không có lối đi ra đường đi chung và phải đi nhờ hàng xóm là nội dung đơn thư của ông Lê Đức Nhung ở xã Đông La - huyện Hoài Đức gửi tới Ban Hộp thư - Đài truyền hình Hà Nội.
0