Bảo vệ bí mật thư tín, điện thoại | Sống và làm việc theo pháp luật | 07/06/2023

Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là quyền tự do cơ bản của công dân, thuộc loại quyền về bí mật đời tư của cá nhân được pháp luật bảo vệ đã được quy định rõ ràng trong Hiến pháp 2013. Hiện nay, tình trạng tổ chức, cá nhân bị xâm phạm liên quan đến bí mật cá nhân, bí mật thư tín, điện thoại…ngày càng phổ biến gây ảnh hưởng xấu đến tình hình trật tự xã hội. Pháp luật hình sự Việt Nam cũng quy định cụ thể về Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín. Mời quý vị cùng theo dõi chương trình "Sống và làm việc theo pháp luật" ngày hôm nay để biết thêm chi tiết.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Doanh nghiệp nước ngoài, hoạt động và đầu tư tại Việt Nam ngày càng phổ biến. Khi đầu tư có lãi tại Việt Nam, dòng tiền tại doanh nghiệp nước ngoài được quy đổi như thế nào?

Trước khi một doanh nghiệp đi vào hoạt động, điều đầu tiên bắt buộc phải có là giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động, vi phạm những quy định của pháp luật thì công ty ấy có thể bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Vậy sau khi bị thu hồi, doanh nghiệp có còn được phép hoạt động hay không?

Theo điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Vậy chủ doanh nghiệp có được bán cho người khác và chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên hay không? Quy định của pháp luật hiện hành như thế nào?

Những năm gần đây, kinh tế ngày càng khó khăn hơn và rất nhiều doanh nghiệp phá sản. Quy định của pháp luật hiện hành về các thủ tục thông báo giải thể như thế nào?

Câu chuyện tin tưởng bạn bè, người thân rồi sau đó cho mượn tiền hoặc là mượn sổ đỏ thì không còn hiếm và rất nhiều người vì tin tưởng mà bỗng chốc trở thành người mắc nợ. Vậy pháp luật hiện hành quyết định về tình huống này như thế nào?

Hiện nay không hiếm trường hợp nhà đang ở được chủ nhà thế chấp ngân hàng và cũng rất nhiều người mua nhà lại mua đúng những căn nhà đang thế chấp đó, vậy pháp luật hiện hành quy định thế nào về vấn đề này?