Lễ hội Halloween trở lại sau đại dịch

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
Từ khóa:
user image
user image
User
Ý KIẾN

Sóng nhiệt mạnh ngay từ đầu mùa nắng nóng đã và đang ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và cuộc sống của hàng triệu người dân. Các chuyên gia khí hậu cho rằng, đợt nắng nóng khắc nghiệt hiện nay là “sóng nhiệt tháng 4 tồi tệ nhất trong lịch sử châu Á”. Tình hình nắng nóng được dự báo sẽ tiếp diễn phức tạp và nghiêm trọng, khi các nhà khoa học thậm chí còn chưa thể đưa ra dự đoán về ngày kết thúc chuỗi đợt nắng nóng kỷ lục này.

Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ và Sáng kiến Rạn san hô Quốc tế cho biết thế giới đã chính thức bước vào giai đoạn tẩy trắng san hô toàn cầu lần thứ tư. Kể từ đầu năm 2023 đến nay, hơn 54% diện tích rạn san hô trên thế giới đã bị tẩy trắng, ảnh hưởng đến ít nhất 54 quốc gia và vùng lãnh thổ, bao gồm các khu vực rộng lớn ở Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Nhiều chuyên gia quan ngại đây có thể là thời kỳ tẩy trắng tồi tệ nhất được ghi nhận trong lịch sử.

Quân đội Israel đang chuẩn bị cho kế hoạch tấn công trên bộ vào thành phố Rafah ở miền Nam Gaza, nơi Israel cho là thành trì cuối cùng của lực lượng Hamas ở Dải Gaza. Tấn công vào Rafah là kế hoạch mà Israel đặt ra từ nhiều tháng trước. Tuy nhiên, kế hoạch này vấp phải sự chỉ trích mạnh mẽ của Mỹ - đồng minh thân cận của Israel, cũng như cộng đồng quốc tế, do lo ngại cuộc tấn công sẽ gây thương vong lớn cho dân thường.

Chiến tranh và xung đột thúc đẩy chi tiêu quân sự toàn cầu đạt kỷ lục mới. Báo cáo của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) cho thấy thế giới đã chi khoảng 2.440 tỷ USD cho mục đích quân sự vào năm 2023, số tiền cao nhất từng có. Xu hướng này vẫn tiếp tục duy trì khi những bất ổn về địa chính trị hiện nay chưa được giải quyết và các nước tiếp tục chạy đua vũ trang.

Báo cáo do Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) công bố trong tháng 4 dự báo khối lượng thương mại hàng hóa thế giới sẽ tăng 2,6% trong năm nay và 3,3% vào năm 2025. Trong đó, châu Á sẽ đóng một vai trò quan trọng hơn trong thương mại hàng hóa toàn cầu, đóng góp khoảng 45% vào tổng xuất khẩu của thế giới và hơn 80% vào nhập khẩu.

Sau nhiều lần trì hoãn, cuối cùng Quốc hội Mỹ cũng đã thông qua khoản viện trợ trị giá gần 61 tỷ USD cho Ukraine, là nguồn lực quan trọng cho Ukraine trong bối cảnh Kiev từng cảnh báo nước này sẽ thua trong cuộc xung đột với Nga nếu các chính trị gia Mỹ không thể thông qua gói viện trợ mới. Liệu gói viện trợ của Mỹ có thể giúp Kiev xoay chuyển cục diện trên chiến trường hay chỉ làm xung đột kéo dài thêm?