Mỹ và Iran trước lằn ranh đối đầu quân sự | Nhìn ra thế giới | 02/02/2024

Cuộc xung đột giữa Israel và Hamas đang có dấu hiệu lan rộng ra khu vực Trung Đông với nhiều mặt trận mới đan xen, khó lường, làm dấy lên nỗi lo về nguy cơ đối đầu giữa các cường quốc trong khu vực và thế giới tại 'chảo lửa' này. Cho đến nay, Mỹ và Iran vẫn tránh đối đầu trực tiếp với nhau. Tuy nhiên, các hành động quân sự “ăn miếng trả miếng” đang gia tăng tần suất trên khắp khu vực giữa một bên là lực lượng được Iran hậu thuẫn và bên kia là Mỹ, Israel và các đồng minh, cùng sự can thiệp trực tiếp của cả Iran và Mỹ ở Trung Đông trong những tuần gần đây đã làm gia tăng lo ngại “xung đột ủy nhiệm” có thể trở thành đối đầu trực tiếp.
Video Player is loading.
Current Time 0:00
Duration 0:00
Loaded: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time 0:00
1x
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
User
Ý KIẾN

0

Hội đồng Liên bang Đức đã nhất trí thông qua luật sửa đổi Hiến pháp nhằm nới lỏng quy định “phanh nợ”, mở đường cho tăng chi tiêu quốc phòng. Như vậy, Đức có thể giải ngân hàng tỷ USD để tăng cường sức mạnh quân sự tại thời điểm được coi là bước ngoặt đối với quốc gia này.

Các quan chức Mỹ và Nga đã kết thúc cuộc đàm phán kéo dài 12 giờ tại thủ đô Riyadh của Ả rập Xê út nhằm bảo đảm lệnh ngừng bắn một phần ở Ukraine. Ngoài ra, Washington đang tìm kiếm một thỏa thuận ngừng bắn trên biển Biển Đen riêng biệt trước khi đạt được một thỏa thuận rộng hơn.

Cuộc chiến đối đầu giữa Tổng thống Donald Trump và ngành tư pháp Mỹ đang leo thang, khi Nhà Trắng công khai chỉ trích các thẩm phán và thách thức thẩm quyền tòa án.

Hội nghị công nghệ GTC 2025 diễn ra tại California (Mỹ) không chỉ là nơi NVIDIA giới thiệu các sản phẩm và công nghệ mới, mà còn là diễn đàn để các nhà khoa học, kỹ sư, lập trình viên và lãnh đạo ngành công nghệ thảo luận về sử dụng chíp của NVIDIA để phát triển AI.

Hành trình trở về Trái đất sau 9 tháng lưu lại ngoài không gian của hai phi hành gia NASA đã thu hút sự chú ý của toàn thế giới, trở thành biểu tượng cho sự kiên cường và khả năng thích ứng trong những tình huống khó khăn.

Liên minh châu Âu công bố chiến lược "Sẵn sàng 2030" nhằm phá vỡ sự phụ thuộc vào Mỹ về an ninh, tập trung vào việc mua thêm thiết bị quốc phòng. Trong khi đó, chính quyền của Tổng thống Trump ám chỉ rằng Mỹ đang đặt ưu tiên về an ninh ở nơi khác, cụ thể là ở biên giới của chính họ và ở châu Á, vì vậy châu Âu sẽ phải tự lo cho bản thân và Ukraine trong tương lai.