Thưởng trà (ngày 23/3/2023)
23/03/2023, 22:03
- Chapters
- descriptions off, selected
- subtitles settings, opens subtitles settings dialog
- subtitles off, selected
This is a modal window.
Beginning of dialog window. Escape will cancel and close the window.
End of dialog window.
Trong những con ngõ nhỏ của khu phố cổ Hà Nội, các cửa hiệu spa mọc lên như một điểm dừng chân quen thuộc, giúp người dân và du khách tái tạo năng lượng, chăm sóc sức khỏe và tận hưởng những giây phút an yên.
Mỗi cánh cửa khóa lại đều cần một chiếc chìa để mở ra. Với không ít người, thợ sửa khóa chính là vị cứu tinh trong những tình huống không ai muốn gặp.
Giữa lòng Hà Nội náo nhiệt, vẫn còn những ngôi làng giữ được nghề truyền thống, không chỉ tạo ra những sản phẩm mang hương vị của làng nghề mà còn giữ bí quyết nghề được truyền từ đời này sang đời khác.
Những ngày sau Tết, người lao động Hà Nội đã trở lại thành phố làm việc. Các bạn học sinh, sinh viên bắt đầu quay trở lại trường học để bắt đầu một học kỳ mới.
Vườn đào Nhật Tân đã không còn sắc thắm của hoa. Sau Tết, con đường làng vẫn nhộn nhịp xe qua lại, nhưng đó là sự nhộn nhịp của những chuyến xe đưa đào về vườn.
Một năm theo Dương lịch có 12 tháng gọi tên theo số đếm, nhưng theo âm lịch thì những tháng cuối năm và đầu năm lại gọi bằng tên: Một, Chạp, Giêng, Hai. Nếu như tháng Chạp tất bật lo toan, hối hả vội vàng Tết nhất. Thì Giêng Hai lại là khoảng thời gian thư thái chậm rãi hơn khi vụ lúa xuân cấy đã xong rồi mà mùa xuân vẫn còn dùng dằng nán lại trong rét ngọt trăng non, trong hội hè đình đám.
Sau Tết, dường như không có làng quê nào ở Việt Nam là không có lễ hội. Hội làng thường được tổ chức vào mùa xuân, khi đất trời giao hòa, thiên nhiên tươi tốt, lòng người hân hoan.
Nằm giữa lòng khu phố cổ Hà Nội, nhịp sống trên phố Hàng Bồ pha trộn giữa chậm rãi và hối hả. Tất cả hòa quyện, tạo nên một khung cảnh đậm chất phố cổ của Hà Nội.
Rằm tháng Giêng không chỉ là ngày lễ lớn trong văn hóa của người Việt,, mà còn là dịp để nhiều gia đình sum vầy bên mâm cỗ, cầu mong một năm mới bình an, may mắn. Với nhiều người Hà Nội, việc chuẩn bị mâm cỗ chay vào ngày này đã trở thành một nét đẹp truyền thống được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
Nhiều ngôi làng ở ngoại thành Hà Nội vẫn có phong tục gói bánh cúng rằm tháng Giêng. Không khí những ngày này cũng nhộn nhịp y như thời gian giáp Tết.
Trong không khí se lạnh của những ngày đầu xuân mới, tiếng trống nơi sới vật đã rộn ràng khắp trong thôn, ngoài xóm, thu hút mọi bước chân đổ về tổ Ngô Sài, huyện Quốc Oai.
Tết Nguyên đán đã đi qua nhưng với nhiều vùng quê nơi ngoại thành Hà Nội, không khí đón Tết vẫn còn đó, bởi người dân đang chuẩn bị cho việc đón Tết lại - một một phong tục đã tồn tại và gắn bó với bà con qua nhiều đời nay.
Tại một góc nhỏ giữa lòng Hà Nội, nơi vườn hoa Con Cóc, các thành viên của nhóm đạp xe không ngại cái lạnh, không nề hà sương sớm, tập trung đông đủ để cùng nhau chia sẻ thú vui đạp xe và thưởng ngoạn vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội.
Sau những ngày Tết, nhịp sống ở Hà Nội dần trở lại với sự sôi động vốn có. Hình ảnh người dân đủ mọi lứa tuổi hào hứng tập luyện như một lời nhắc nhở về tinh thần rèn luyện sức khỏe, giữ gìn vóc dáng và tìm lại sự cân bằng sau kỳ nghỉ dài.
Làng Thanh Lương (xã Bích Hoà, huyện Thanh Oai) có nghề làm bún, làm bánh cuốn lâu đời, cứ nối tiếp nhau, hết đời này sang đời khác. Những người làm bún thường làm từ sáng sớm, còn với riêng nghề làm bánh cuốn, chiều buông mới là lúc người dân bắt tay vào sản xuất.
Những năm gần đây, để đáp ứng thị hiếu của khách du lịch, người dân làng Chuông đã sáng tạo ra những chiếc nón lá mang phong cách nghệ thuật độc đáo, góp phần quảng bá hình ảnh của Việt Nam đến bạn bè quốc tế.
Mỗi dịp Tết đến xuân về, các làng ở ngoại thành Hà Nội lại tưng bừng mở hội. Lễ hội rộn ràng, náo nhiệt bởi những trò chơi dân gian hấp dẫn và những mâm cỗ thịnh soạn, những nghi thức mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc.
Từ đầu xuân cho tới khoảng hết tháng Giêng, Văn Miếu - Quốc Tử Giám thường rộn ràng hơn bao giờ hết, bởi rất nhiều người đến xin chữ như một thói quen. Đây là một nét văn hóa đẹp, thể hiện mong ước về năm mới thành đạt, hanh thông.
Trong hành trình du xuân đầu năm của rất nhiều người Hà Nội, đình đền chùa chính là nơi được nhiều người tìm đến để cầu an, cầu phúc, cầu may cho gia đình với mong muốn những điều tốt đẹp nhất sẽ đến trong năm mới.
Trong không khí tươi mới của những ngày đầu năm mới, nhiều người mong muốn tìm đến những địa điểm du xuân đặc sắc để tận hưởng không khí đón Tết, trải nghiệm những giá trị văn hóa của Tết truyền thống. Và Làng Văn hóa các dân tộc Việt Nam chính là một lựa chọn không thể bỏ qua.
Tết Hà Nội, mùa của niềm vui, của những bước chân xuôi ngược trên các con phố cổ kính, mùa của những hy vọng mới, những khởi đầu mới. Du xuân trong ngày Tết từ bao giờ đã trở thành một nét đẹp trong văn hóa và lối sống của người Hà Nội.
Phong tục chúc Tết đầu năm mới là một nét đẹp trong văn hóa Tết của người Á Đông. Phong tục này vẫn được nhiều thế hệ gia đình người Việt duy trì và coi đó như một nghi thức thiêng liêng trong ngày đầu năm mới.
Càng gần đến Tết, trên mỗi con đường, mỗi căn nhà của người Hà Nội đều phảng phất một mùi hương quen thuộc. Người ta đi làm, đi chợ hay dạo phố thể nào cũng bất chợt cảm nhận được một thứ mùi quen thuộc. Mùi của Tết.
Chiều cuối năm, phố Ô Quan Chưởng tấp nập người qua lại. Giữa lúc người mua người bán đông đúc nhộn nhịp thì các cửa hàng đồng loạt dọn hàng đóng cửa, cả phố khẩn trương chuẩn bị cho sự kiện quan trọng sẽ diễn ra vào buổi tối: tất niên.
Sau Tết ông Công, ông Táo là khoảng thời gian các gia đình bắt đầu rục rịch đi tảo mộ theo phong tục của người Việt mỗi khi Tết đến xuân về. Tại các nghĩa trang của thành phố thời gian này cũng đông đúc người đến tảo mộ từ sáng sớm.
Dù diễn ra đều đặn vào các tháng trong năm, nhưng chỉ có phiên chợ họp vào những ngày gần Tết Nguyên đán mới có không khí thật đặc biệt tại những vùng ngoại thành Hà Nội.
Cùng với bánh chưng, thịt đông, dưa hành, món giò xào sần sật, thơm mùi hạt tiêu, nấm hương, mộc nhĩ là một món ăn không thể thiếu trong cỗ Tết của người Hà Nội.
Vào ngày 23 tháng Chạp, lễ tiễn ông Công ông Táo về trời đã trở thành một tục lệ không thể thiếu trong văn hóa người Việt. Những khu chợ truyền thống ở Hà Nội thời gian này luôn đông đúc, nhộn nhịp từ sáng sớm.
Tại làng Tràng Cát (xã Kim An, huyện Thanh Oai) những ngày cuối tháng Chạp, gia đình nào cũng bận rộn, hối hả với công việc thu hoạch lá dong để chuẩn bị đưa ra thị trường phục vụ bà con gói bánh chưng Tết.
Nhịp sống Hà Nội những ngày giáp Tết là một sự giao thoa đầy màu sắc giữa sự hối hả, bận rộn và những khoảnh khắc bình yên, thư thái.
Cứ mỗi dịp Tết đến, Hà Nội lại rộn ràng với những sắc hoa xuân. Giữa muôn vàn loài hoa, thủy tiên – loài hoa thanh tao với hương thơm dịu nhẹ – luôn chiếm một vị trí đặc biệt trong lòng người Hà Nội.
Nhiều năm trở lại đây, bên cạnh đào, quất, nhiều gia đình Hà Nội có xu hướng chơi mai đón Tết. Bước vào tháng Chạp, các nhà vườn trồng mai quanh Hà Nội bắt đầu dồn sức chăm sóc, tạo dáng để có những chậu mai rực rỡ, sẵn sàng tô điểm cho không gian ngày Tết của các gia đình.
Trong không khí se lạnh của những ngày giáp Tết, người Hà Nội thường làm món cá kho, một món ăn truyền thống đặc biệt phù hợp với những ngày đông. Cá kho đã trở thành món khó thể thiếu với nhiều gia đình mỗi dịp Tết đến xuân về.
Lũ lụt sau bão Yagi đã nhấn chìm một phần làng đào nổi tiếng nhất miền Bắc, khiến hàng vạn cây trụi lá, chết khô. Thế nhưng, vượt qua khó khăn, đến với Nhật Tân thời điểm này, một không khí nhộn nhịp, náo nức của làng đào những ngày giáp Tết đang hiện hữu, những gốc đào đang chờ bung nở đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Chỉ còn chưa đầy nửa tháng nữa là đến Tết Nguyên đán, hàng Tết đã ngập tràn khắp nơi. Nằm giữa khu phố cổ Hà Nội, chợ Đồng Xuân những ngày này tấp nập người mua kẻ bán.
Với vẻ đẹp độc đáo và mang ý nghĩa phong thủy, phật thủ là loại quả được nhiều người lựa chọn bày lên mâm ngũ quả mỗi dịp Tết đến. Năm nay thị trường xuất hiện thêm những cây phật thủ bonsai với dáng vẻ hút mắt, gây sự tò mò cho rất nhiều người chuộng cây cảnh.
Chỉ còn vài tuần nữa là đến Tết Nguyên đán, tạm biệt năm cũ và đón chào năm mới. Năm nào cũng vậy, cứ đến cuối năm dường như cảnh vật, con người lại rộn rịp, bận rộn hơn.
Ngày xưa, quà chiều rất đơn giản, có thể là một gói mì, hàng rong đi qua người ta gọi lại và ngồi bên vỉa hè để thưởng thức. Nhưng thời thế đã thay đổi rất nhiều, người nay không chỉ thưởng thức những món quà chiều đơn giản ở vỉa hè mà mong muốn có những món quà tinh thần.
Tết Nguyên Đán đang cận kề. Đây là thời điểm những cơ sở làm lân - sư - rồng tất bật chuẩn bị để mang không khí vui tươi, chào đón năm mới đến với mọi nhà, mọi người.
Những con đường làng buổi sáng êm đềm trong sương sớm, những chén trà nóng được chuẩn bị từ sớm để mời khách,... Đây là cuộc sống thường ngày của những người trồng cây hoa cảnh Tây Hồ khi chỉ còn gần ba tuần nữa là tới Tết Nguyên đán.
Giữa không khí tất bật cuối năm, việc đi may áo dài diện Tết là cách để người phụ nữ Hà Nội chuẩn bị cho mình một chút riêng, một niềm vui nhỏ để đón Tết thật trọn vẹn.
Mỗi công nhân một việc, bận rộn, hối hả. Nhịp sống ở vườn lan những ngày cận Tết dường như nhanh hơn, sôi động hơn.
Hà Nội nổi tiếng với những món quà vặt ngon miệng, thanh tao, tinh tế. Trong số đó, ô mai là thức quà đậm đà, khó quên với người từng thưởng thức.
Hà Nội những ngày giáp Tết, những tiệm làm tóc cũ kỹ lại chính là nơi lưu giữ những câu chuyện thật đẹp về nếp sống và phong cách người phụ nữ Hà thành, giản dị và chỉn chu cho dù cuộc sống có thay đổi ra sao.
Tiếng kèn Saxophone từ lâu đã trở thành thanh âm không thể thiếu trong cuộc sống của nhiều người Hà Nội. Có những người đam mê saxophone từ thuở nhỏ, nhưng cũng có những người chỉ mới bắt đầu "bén duyên" với cây kèn này khi đã qua tuổi trung niên. Bên Hồ Trúc Bạch, mỗi dịp cuối tuần, những con người có chung sở thích lại tề tựu tại một câu lạc bộ nhỏ để cùng nhau chơi nhạc, cùng tiếng kèn saxophone khiến cuộc sống trở nên tươi đẹp, ý nghĩa hơn.
Hà Nội - một thành phố không ngừng chuyển mình, nhưng vẫn luôn lưu giữ những ký ức đẹp đẽ của thời gian. Mỗi góc phố, mỗi kỷ vật đều là những câu chuyện nhắc nhớ về một thời đã xa trong tiềm thức của mỗi người dân Hà Nội.
Những ngày này, ngôi làng làm hương nổi tiếng ở Phú Xuyên tất tật hơn những tháng trong năm, bởi chỉ còn chưa đầy 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán, nhu cầu sử dụng hương thơm trong cúng lễ của người dân tăng cao.
0