'Danh sĩ Bắc Hà' tiêu biểu thế kỷ 18 Ngô Thì Nhậm | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 30/12/2023

Ngô Thì Nhậm tự là Hy Doãn, hiệu Đạt Hiên. Sau khi đỗ đạt, ông được bổ làm quan 'Hộ khoa cấp sự trung' ở bộ Hộ dưới triều Lê - Trịnh. Không phụ lòng tin tưởng của vượng thượng, Ngô Thì Nhậm dâng nhiều kế sách hay trong đạo trị nước. Ông đã tìm ra lối đi lên trong những rắm rối của cung đình thời Lê - Trịnh mà vẫn giữ tấm lòng hướng thiện.
Video Player is loading.
Current Time 0:00
Duration -:-
Loaded: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time -:-
1x
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
User
Ý KIẾN

Bộ trưởng Giáo dục thứ tư của Việt Nam có thời gian tại vị lâu nhất, trải dài trọn hai cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc trong thế kỷ 20. Ông là giáo sư, tiến sĩ, nhà văn hóa lớn, nhà giáo dục Nguyễn Văn Huyên - một người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Đường Lâm, vùng đất là nơi sinh ra hai bậc đế vương trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, cũng là quê hương của rất nhiều danh sĩ đã làm rạng danh nền văn hóa Việt. Một trong những con người ấy là danh nhân Kiều Oánh Mậu.

Trong hàng ngũ tướng lĩnh kiệt xuất của vương triều Trần, Thượng tướng Trần Nhật Duật được biết đến như một vị danh tướng độc đáo và đặc sắc bậc nhất. Ông là một tấm gương sáng về tài trị quốc và đánh giặc, một nền tảng quan trọng về nghệ thuật quân sự Việt Nam, một người hiền có nhiều công trạng trong gây dựng, phát triển các sắc màu văn hóa Đại Việt về văn học, âm nhạc, ngôn ngữ.

"Từ Liêm tứ quý, nhất Mỗ, nhì La, thứ ba Canh Cót" là tứ đại danh hương của vùng Hà Đông xưa. Xếp hàng đầu là làng Thiên Mỗ vì có gia đình danh nhân Nguyễn Quý Đức cả ba đời nối tiếp đều giữ các chức vụ trọng yếu trong triều đình.

Thăng Long - Hà Nội, mảnh đất ngàn năm văn hiến, nơi lưu giữ những dấu ấn vĩ đại của những danh nhân lịch sử. Nổi bật trong đó là danh nhân Lương Ngọc Quyến. Với cuộc đời hoạt động cách mạng đầy nhiệt huyết, ông đã trở thành biểu tượng của sự quả cảm, dám dấn thân vì lý tưởng cao đẹp, đồng thời thể hiện tầm nhìn sâu sắc và tư duy đổi mới trong hành trình đấu tranh cho độc lập dân tộc.

Trong giới sử học, tên tuổi của Giáo sư, nhà sử học Đào Duy Anh đã trở nên thân thuộc. Ông là người có công rất lớn trong việc góp phần xây dựng nền sử học nước nhà. Ông chẳng những đã để lại cho nền sử học Việt Nam một di sản đồ sộ và có giá trị về nhiều mặt mà còn để lại cho giới khoa học những mẫu mực về phương pháp nghiên cứu khoa học.