Bảo tàng của cựu nhà giáo xác lập kỷ lục Việt Nam

Ông Hoàng Thanh Khiết, đại diện Hội đồng xác lập Kỷ lục Việt Nam, đã trao chứng nhận xác nhận kỉ lục cho Bảo tàng Hoa Cương của Nhà giáo Nguyễn Quang Cương, đồng thời đánh giá Bảo tàng Hoa Cương sở hữu một bộ sưu tập hiện vật vô cùng phong phú, đa dạng về chủ đề và chất liệu.

Ngày 20/11, tại huyện Lộc Hà (tỉnh Hà Tĩnh), tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã trao bằng chứng nhận cho Bảo tàng ngoài công lập Hoa Cương của TS, Nhà giáo Nguyễn Quang Cương về: Bảo tàng ngoài công lập giới thiệu và trưng bày bộ sưu tập hiện vật đa chất liệu cùng các tư liệu, hình ảnh, bút tích về lịch sử, văn hóa, đời sống của người Việt Nam trong 50 năm với các chủ đề đa dạng nhất Việt Nam.

Cụ thể, Bảo tàng Hoa Cương lưu giữ 4.000 hiện vật, 3.700 tài liệu, sách vở, bút tích, hình ảnh quý hiếm, chia làm 13 chuyên đề, với các chủ đề chính như: nông cụ truyền thống; ngư cụ truyền thống; nghề thủ công truyền thống; đồ dùng sinh hoạt truyền thống; tiền cổ Việt Nam và nước ngoài; hiện vật chống Pháp, chống Mỹ; hiện vật biển, đảo Việt Nam...

Bảo tàng không chỉ là nơi lưu giữ các hiện vật quý giá, mà còn có vai trò quan trọng trong việc giáo dục, tuyên truyền về lịch sử, văn hóa dân tộc, góp phần bồi đắp lòng tự hào, tự tôn dân tộc cho các thế hệ người Việt, đặc biệt là giới trẻ.

Hiện nay, Bảo tàng Hoa Cương được mở cửa miễn phí cho người dân, du khách trong và ngoài tỉnh đến tham quan, tìm hiểu.

User
Ý KIẾN

Từ nay đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ, trên địa bàn Hà Nội sẽ diễn ra nhiều hoạt động văn hoá đặc sắc, kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, để mỗi người, mỗi nhà đều có thể chọn cho mình những điểm đến vui xuân ý nghĩa.

Hoạt động biểu diễn văn hóa nghệ thuật ở phố cổ Hà Nội bắt đầu được triển khai từ năm 2014 tới nay, với sự tham gia của nhiều trung tâm, đoàn nghệ thuật và câu lạc bộ truyền thống lẫn hiện đại, tạo ra sự hấp dẫn riêng của phố cổ Hà Nội. Toàn bộ 20 điểm biểu diễn đều phục vụ miễn phí người dân và du khách tham quan.

Trở thành thành phố sáng tạo là một trong những mục tiêu quan trọng đã được Ninh Bình đặt ra trong Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Hình tượng 12 con giáp là nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhiều nghệ sĩ mỗi dịp Tết đến xuân về. Triển lãm tranh “12 con giáp” của hoạ sĩ Đặng Việt Linh không chỉ khắc hoạ những hình ảnh quen thuộc của 12 con giáp, những tác phẩm còn là ước mơ, khát khao và suy ngẫm của tác giả.

Hồ Tuy Lai, thuộc xã Tuy Lai, huyện Mỹ Đức được nhiều người biết đến với khung cảnh nước non hùng vĩ, mây trời hòa quyện vô cùng hấp dẫn. Nơi đây đang được xác định là địa điểm du lịch sinh thái giầu tiềm năng của Hà Nội

Sáng nay (11/1), tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa phố cổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, chương trình trình diễn di sản ẩm thực cùng talkshow “Cơm nhà và cỗ Tết” đã được tổ chức.

Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội đã phối hợp với các họa sĩ, nghệ sĩ và các đơn vị tổ chức khai mạc triển lãm nghệ thuật với chủ đề “Sắc xuân Ất Tỵ” tại Trung tâm Thông tin văn hóa Hồ Gươm, số 2 Lê Thái Tổ.

Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều đã ký các quyết định công bố Giải thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam năm 2024 cho 7 tác phẩm xuất sắc.

Nhân dịp ngày 12 tháng Chạp - Ngày Giỗ tổ nghề may, CLB áo dài Việt Nam phát động hoạt động tri ân tổ nghề may đến ba miền Bắc, Trung, Nam với mong muốn góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa áo dài Việt Nam.

Một người hoạ sỹ của Hà Nội đã tìm được hướng đi khác khi sáng tạo tranh chân dung từ những tấm kính. Chỉ cần một chiếc búa và một tấm kính, người hoạ sỹ này đã tạo nên một bức tranh lung linh và vô cùng đặc biệt.

Chiều 10/1, khu Trung tâm di sản Hoàng Thành Thăng Long cùng Hội Khảo cổ học Việt Nam, Hội đồng tư vấn khoa học, đã công bố kết quả khai quật khảo cổ học của năm 2024 tại nơi này.

Trà vốn là một thức uống quen thuộc của người Việt Nam nói chung cũng như người Hà Nội nói riêng từ bao đời nay, là một nét văn hóa không thể thiếu trong đời sống.

Dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, các di tích thuộc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội sẽ mở cửa đón khách tham quan, du lịch và nhân dân Thủ đô.

Hà Nội có cả nghìn làng nghề và làng có nghề, trong đó 327 làng nghề được công nhận. Việc gìn giữ và phát huy giá trị văn hoá của các sản phẩm làng nghề truyền thống Hà Nội đang nhận được sự chung tay của nhiều tổ chức, cá nhân.

Những ngày này, xã Hồng Vân thuộc huyện Thường Tín, Hà Nội, rực rỡ hơn khi các nhà vườn đồng loạt trưng bày cây cảnh nghệ thuật, thu hút rất nhiều du khách tới tham quan và mua sắm.

Trải qua hơn 1.000 năm lịch sử, Hà Nội là nơi lưu giữ những di sản vô cùng quý giá. Thủ tướng vừa quyết định công nhận 33 hiện vật, nhóm hiện vật là bảo vật quốc gia đợt 13 năm 2024, trong đó, có ba bộ sưu tập hiện vật từ Hoàng thành Thăng Long là đầu phượng thời Lý, bình ngự dụng và gốm Trường Lạc thời Lê sơ.

Thông qua triển lãm “Bữa tiệc Ánh sáng” tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, nữ họa sĩ Julia Oh đã có một hành trình nghệ thuật đầy xúc cảm, góp phần tăng cường quan hệ ngoại giao cũng như hiểu biết về mỹ thuật giữa hai nền văn hóa.

Hai làng nghề Hà Nội là gốm sứ Bát Tràng và dệt lụa Vạn Phúc chính thức được Hội đồng Thủ công thế giới công nhận, trở thành thành viên của Mạng lưới các Thành phố thủ công sáng tạo toàn cầu.

Hà Nội đang còn lưu giữ nhiều làng cổ nổi tiếng. Trong đó, Làng Cựu ở xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên được biết đến với những ngôi biệt thự có kiến trúc cổ kính và độc đáo.

Đình cổ Đồng Lạc tại 38 Hàng Đào đã được xếp hạng là di sản văn hóa, một điểm đến quan trọng của những tour du lịch khám phá văn hóa lịch sử Hà Nội. Ngôi đình là một di tích quan trọng chứng minh cho các hoạt động buôn bán tơ lụa, hoạt động sản xuất thủ công truyền thống và văn hóa của người Thăng Long - Hà Nội.

Làng Cựu thuộc xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, nằm trong kế hoạch phát triển hệ thống các tuyến du lịch kết nối Trung tâm Hà Nội và các huyện phía Nam thành phố, trên tuyến làng Ngâu (huyện Thanh Trì), làng Phúc Am (huyện Thường Tín) và làng Cựu (huyện Phú Xuyên).

Cách trung tâm thành phố khoảng 10 km, di tích Nhà lưu niệm Bác Hồ tại làng Vạn Phúc, quận Hà Đông, đã trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn. Nơi đây không chỉ thu hút những ai yêu thích lịch sử, mà còn gắn liền với hành trình khám phá làng lụa nghìn năm và tìm hiểu về cuộc đời Bác.

Chiều 7/ 1, triển lãm tranh "12 con giáp" của nam họa sĩ Đặng Việt Linh đã khai mạc tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, thu hút sự quan tâm của những người yêu nghệ thuật. Với phong cách sáng tạo độc đáo, triển lãm mang đến một góc nhìn mới mẻ và giàu cảm xúc về hình tượng 12 con giáp trong văn hóa Á Đông.

Cổng làng Cót thuộc phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, gợi lại ký ức về ngôi làng ven đô của Thăng Long - Hà Nội ngàn năm.

Không gian đình cổ Tú Thị tại phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm - nơi thờ ông Tổ nghề thêu Lê Công Hành, đã trở thành một điểm đến giao lưu văn hóa độc đáo.

Ấn vàng “Hoàng đế chi bảo” hiện lưu giữ tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, được công nhận là bảo vật Quốc gia.

Tô Ngọc Trang - họa sĩ nổi tiếng trong làng tranh sơn mài vừa ra mắt triển lãm cá nhân mang tên “Chiêm bao”, trưng bày 26 bức chân dung ghép gốm. Triển lãm đánh dấu bước ngoặt trong nghệ thuật chân dung đương đại tại Việt Nam, bởi đây là lần đầu tiên kỹ thuật ghép gốm được sử dụng để tạo nên các tác phẩm nghệ thuật độc đáo.

Sáng nay (06/01), huyện Chương Mỹ khởi công dự án tu bổ, tôn tạo Cụm di tích quốc gia chùa Trầm - chùa Trăm Gian và xây dựng Nhà trưng bày về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Dự lễ khởi công có Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có công văn về việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và lễ hội mừng Xuân Ất Tỵ 2025.

Công ty Cổ phần Sách Omega Việt Nam cùng Phạm Lê Collection, gia đình cố họa sĩ Trần Phúc Duyên và Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam tổ chức tọa đàm và ra mắt sách “DUYÊN: Hiện thực, Trừu tượng, Thiền họa - Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của họa sĩ Trần Phúc Duyên".

Trong những năm gần đây, du lịch văn hóa đã trở thành một trong những yếu tố quan trọng giúp phát triển nền kinh tế và bảo tồn các giá trị di sản văn hóa.

Chương trình biểu diễn nghệ thuật “Quà tặng của nhân gian” - sự kiện văn hoá của Hà Nội để đón chào năm mới 2025 đã được tổ chức tại không gian Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Cột cờ Hà Nội là công trình lịch sử còn nguyên vẹn, cao nhất của Hoàng thành Thăng Long. Đây không chỉ là một công trình kiến trúc cổ kính, mà còn là chứng nhân cho những giai đoạn lịch sử thăng trầm của đất nước.

Đón xuân mới 2025, nhóm hoạ sỹ G39 đã giới thiệu tới công chúng triển lãm với chủ đề “Tết Tỵ”.

Sáng nay, 5/1, Hiệp hội UNESCO Thành phố Hà Nội đã ra mắt thêm một thành viên mới là Câu lạc bộ UNESCO Di sản văn hoá và áo dài lụa Việt.

Theo thông tin từ Sở Du lịch Đà Nẵng, Lễ hội pháo hoa Đà Nẵng (DIFF) 2025 sẽ diễn ra từ ngày 31/5 đến 12/7 với chủ đề 'Đà Nẵng - Kỷ nguyên mới'.

Với kinh nghiệm gần 30 năm trong nghề, những chiếc áo dài của nhà thiết kế Hoàng Ly đều có những nét riêng biệt không thể lẫn với bất cứ thương hiệu nào. Hoàng Ly đón chào năm mới 2025 với bộ sưu tập áo dài đặc biệt mang tên "Ánh sáng vũ trụ" - một sự kết hợp độc đáo giữa truyền thống và hiện đại, giữa thời trang và vũ trụ.

“Quà tặng của nhân gian” là sự kiện văn hoá nổi bật của Hà Nội để đón chào năm mới 2025. Tại chương trình, giữa không gian Văn Miếu - Quốc Tử Giám, nơi được định hướng trở thành không gian sáng tạo của Thủ đô, người dân và du khách lần đầu tiên được gặp gỡ, giao lưu với các nghệ nhân đến từ khắp mọi miền đất nước. Sự kiện không chỉ khẳng định Hà Nội là nơi kết nối di sản văn hóa truyền thống và nghệ thuật đương đại mà còn góp phần gìn giữ, phát huy, tôn vinh những giá trị đặc sắc của các làng nghề nổi tiếng của Việt Nam.

Mô hình “Di tích lịch sử, văn hóa - điểm đến an toàn, hấp dẫn” là một trong những điểm sáng trong thực hiện Quy tắc ứng xử nơi công cộng của Hà Nội, qua đó định hướng hành vi, thái độ, thói quen, cách ứng xử chuẩn mực cho tất cả mọi người khi tham gia các hoạt động du lịch tại các di tích. Việc hình thành nét văn hóa ứng xử văn minh này không chỉ thể hiện sự trân trọng với di sản mà còn góp phần làm giàu thêm bản sắc, giúp các di tích của Hà Nội trở thành những điểm đến an toàn, hấp dẫn.

Với mục tiêu xây dựng Hà Nội thành Thủ đô của tri thức, Thủ đô của văn hóa đọc, nhiều hoạt động hướng đến thế hệ trẻ với hình thức sinh động đang được các cơ quan, ban, ngành và nhà trường cùng chung tay để văn hóa đọc được lan tỏa rộng rãi.

Luật Thủ đô 2024 đã mở ra những bước tiến mới trong việc bảo tồn và phát triển các khu phố, tuyến phố và làng nghề, nhằm thu hút du lịch, phát huy giá trị văn hóa, thúc đẩy các hoạt động thương mại, cải thiện điều kiện sống của người dân và bảo tồn các ngành, nghề truyền thống.

Tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đang diễn ra chương trình đặc biệt “Quà tặng của nhân gian” với sự tham gia của nhiều nghệ sĩ, nghệ nhân đến từ các làng nghề trong cả nước.

Trong xu hướng phát triển đô thị, sinh thái hiện nay, nghề sinh vật cảnh không chỉ duy trì mà còn được đầu tư, phát triển bài bản, chuyên canh với sản phẩm giá trị cao. Hiện nhiều vùng ngoại thành của Thủ đô như: Thường Tín, Thanh Trì, Gia Lâm, Phúc Thọ… đều có làng nghề sinh vật cảnh nổi tiếng.

Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' sẽ diễn ra trong ba ngày, từ 14 đến 16/2/2025 (tức ngày 17, 18, 19 tháng Giêng âm lịch) tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội.

Những ngày này, ngôi làng làm hương nổi tiếng ở Phú Xuyên tất tật hơn bình thường, bởi chỉ còn chưa đầy 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán - dịp mà nhu cầu sử dụng hương thơm trong cúng lễ của người dân tăng cao. Những người dân làng hương Văn Trai Thượng đang cần mẫn ngày đêm để làm ra những nén hương thơm đáp ứng nhu cầu của thị trường trong dịp đón chào năm mới.

Hà Nội là “Thành phố di sản” với quỹ di sản văn hóa vô cùng phong phú, đa dạng khi có gần 6.000 di tích lịch sử văn hóa. Kho tàng di sản đồ sộ này được ví như kho báu của dân tộc, thế nhưng, vấn đề là làm thế nào để biến những di sản đó thành tài sản, trở thành nguồn lực dồi dào để phát triển kinh tế - xã hội?