Ca mắc sốt xuất huyết ở Hà Nội vẫn còn cao

Với tình hình thời tiết hiện nay, chuyên gia y tế cho biết, chu kỳ muỗi sẽ là 10 ngày một lứa muỗi vằn truyền bệnh Sốt xuất huyết, còn nắng ẩm rút ngắn là 7 ngày. Do đó, không được chủ quan với dịch Sốt xuất huyết, bởi mỗi tuần toàn thành phố vẫn ghi nhận trên 2.500 ca mắc mới.

Các quận, huyện có nhiều bệnh nhân mắc sốt xuất huyết trong tuần qua, dẫn đầu là Hà Đông với 186 ca, tiếp đến là Thanh Oai (185 ca), Đống Đa (164 ca), Hoàng Mai (160 ca), Quốc Oai (152 ca), Thanh Xuân (139 ca), Bắc Từ Liêm (129 ca). Ngoài ra, trong tuần qua cũng ghi nhận 79 ổ dịch tại 21 quận, huyện, thị xã.

Trong số các quận, huyện có nhiều ổ dịch, đứng đầu là Đống Đa với 12 ổ dịch; tiếp đến là Hai Bà Trưng (10 ổ dịch); Bắc Từ Liêm (7 ổ dịch); các huyện: Thanh Oai, Thanh Trì, Thường Tín - mỗi nơi có 6 ổ dịch. Như vậy, cộng dồn từ đầu năm 2023 cho đến nay, Hà Nội ghi nhận trên 31 nghìn trường hợp mắc sốt xuất huyết (tăng 2,7 lần so với cùng kỳ năm ngoái), trong đó có bốn trường hợp tử vong.

Thực tế đó cho thấy, tình hình dịch sốt xuất huyết có thể gia tăng trong các tuần tới. Do đó, các quận, huyện, thị xã cần tiếp tục kiên trì, thường xuyên và liên tục triển khai có hiệu quả công tác vệ sinh môi trường, diệt bọ gậy.

User
Ý KIẾN

Từ lâu, các nghiên cứu khoa học đã khẳng định âm nhạc có tác dụng giảm đau và chữa lành căng thẳng. Vì vậy, một số bệnh viện tại Hà Nội đã tổ chức không gian âm nhạc, để bệnh nhân, người nhà và cả các thầy thuốc được thư giãn.

Hiện nay, ngày càng nhiều người dân tìm kiếm thông tin về sức khỏe trên mạng xã hội và các nền tảng trực tuyến. Tuy nhiên, bên cạnh những bác sĩ uy tín, nhiều người vẫn dễ dàng tin vào lời hứa "thần kỳ" của các "thần y" online lừa đảo.

Bắt đầu từ ngày 17/2, Hà Nội triển khai tiêm vaccine sởi cho trẻ từ 6 đến dưới 9 tháng tuổi, bao gồm cả trẻ vãng lai.

Trước những lo ngại về tình hình số ca mắc cúm gia tăng, số lượng người dân quan tâm, tìm hiểu về vaccine cúm tăng cao.

Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố khẩn trương xây dựng kế hoạch và tổ chức ngay chiến dịch tiêm vaccine phòng, chống dịch sởi năm 2025, không để muộn quá một tháng kể từ khi nhận được vaccine.

UBND thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 393 về việc tăng cường các biện pháp bảo vệ sức khỏe người dân trước ảnh hưởng của rét đậm, rét hại.

Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức vừa cấp cứu thành công một bệnh nhân nữ bị thủng ruột do nuốt hạt táo đỏ.

Cúm A đang gia tăng bất thường so với mọi năm, dẫn đến việc kit xét nghiệm cúm A và thuốc Tamiflu trở thành mặt hàng được nhiều người tìm mua. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo không phải ai mắc cúm mùa cũng phải điều trị bằng loại thuốc này.

Bệnh viện đa khoa Tâm Anh vừa đưa vào sử dụng hệ thống siêu máy chụp CT thế hệ mới nhất ứng dụng trí tuệ nhân tạo hàng đầu thế giới, có số lát cắt cực đại với hơn 100 nghìn lát siêu mỏng, được AI hướng dẫn lựa chọn vùng chụp cho hình ảnh siêu nét.

Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế tại Việt Nam đã đạt 94,2% dân số, với gần 200 triệu lượt khám chữa bệnh bảo hiểm y tế mỗi năm.

Bảo đảm 95% trẻ từ đủ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi được tiêm một mũi vaccine phòng bệnh sởi - đây là mục tiêu chính của chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng, chống dịch sởi trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2025.

Điều quan trọng trong phòng ngừa và điều trị cúm là tuyệt đối không chủ quan, lơ là. Với nhiều trường hợp cúm ở trẻ nhỏ, người cao tuổi hay người mắc các bệnh nền, nguy cơ gặp biến chứng nguy hiểm sẽ cao hơn người khác.

UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Công văn số 393 về việc tăng cường các biện pháp bảo vệ sức khoẻ người dân trước ảnh hưởng của rét đậm, rét hại.

Bệnh viện Bưu điện triển khai tuần lễ khám - tư vẫn miến phí vô sinh hiếm muộn cho các cặp đôi từ ngày 10/2 đến hết 16/2/2025, một chính sách nhân văn đối với các cặp đôi hiếm muộn.

Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa có công văn đề nghị sở y tế các địa phương, các bệnh viện, cơ sở sản xuất, nhập khẩu thuốc bảo đảm cung ứng thuốc điều trị bệnh cúm.

Ngành y tế TP.HCM đã chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch cúm, với tinh thần không hoang mang, lo lắng nhưng cũng không chủ quan trước các diễn biến của tình hình dịch bệnh.

Từ ngày 17/2, trẻ từ đủ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi, bao gồm cả trẻ vãng lai trên địa bàn thành phố Hà Nội sẽ được tiêm phòng sởi diện rộng.

Thực hiện Công điện của Thủ tướng Chính phủ và Công văn của Bộ Y tế về việc hướng dẫn các biện pháp bảo vệ sức khỏe người dân trước ảnh hưởng của rét đậm, rét hại, UBND thành phố Hà Nội đề nghị Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố, các Sở, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã tập trung triển khai các nhiệm vụ ứng phó với rét đậm, rét hại.

Những ngày qua, rét đậm, rét hại tiếp tục bao trùm các tỉnh, thành phía Bắc với nền nhiệt độ phổ biến tại đồng bằng từ 11-14 độ C, ở vùng núi cao đã xuất hiện băng giá và sương muối. Thời tiết lạnh giá đang ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe người dân, làm nhiều người phải nhập viện.

Cục Quản lý dược - Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế các địa phương, các bệnh viện, các cơ sở sản xuất, nhập khẩu thuốc tăng cường kiểm tra, giám sát việc cung ứng và sử dụng thuốc điều trị bệnh cúm, đảm bảo thuốc được phân phối hợp lý, tránh tình trạng đầu cơ, tăng giá bất hợp lý.

Đối tượng được tiêm vaccine sởi trong chiến dịch là trẻ từ đủ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi, bao gồm cả trẻ vãng lai trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận một bệnh nhân 51 tuổi (ở Kiến An, thành phố Hải Phòng) với tình trạng vàng da nặng và suy gan cấp, phù toàn thân, xuất huyết dưới da, nhận thức chậm dần và phản ứng kém do tự ý ngừng thuốc điều trị viêm gan B.

Thời tiết mùa đông - xuân ẩm thấp cùng với nhu cầu đi lại, giao thương và lễ hội tăng cao đang tạo điều kiện thuận lợi cho virus cúm lây lan. Bộ Y tế cảnh báo và kêu gọi các địa phương chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch.

Chiến lược hiệu quả nhất để phòng, chống bệnh cúm mùa là tiêm vaccine phòng cúm mỗi năm, bởi virus gây cúm mùa mỗi năm thường không giống nhau.

Số ca mắc cúm A gia tăng khiến thị trường thuốc Tamiflu - thuốc kháng vi rút có tác dụng điều trị cúm A - có dấu hiệu khan hiếm hàng, loạn giá.

Tại Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Nhi trung ương, trung bình mỗi ngày có khoảng 10 ca mắc cúm biến chứng nặng phải điều trị, chủ yếu ở trẻ dưới 5 tuổi với hai chủng cúm A và Cúm B.

Những ngày gần đây, tỉ lệ người dân chủ động đi tiêm vaccine phòng bệnh cúm tăng hơn 500% so với thường lệ và dự báo sẽ còn tiếp tục gia tăng.

Bộ Y tế vừa có công văn gửi các tỉnh, thành phố về việc tăng cường phòng, chống bệnh cúm, sởi và các bệnh lây truyền qua đường hô hấp.

Điều kiện thời tiết mùa đông - xuân với khí hậu ẩm thấp là môi trường thuận lợi cho virus phát triển và lây lan. Bộ Y tế đã cảnh báo về nguy cơ gia tăng dịch bệnh.

Số người bị mắc bệnh cúm mùa đang tăng chóng mặt với các triệu chứng như sốt, ho và mệt mỏi. Chuyên gia y tế khuyến cáo mọi người không nên chủ quan dù cho cơ thể có khỏe mạnh, vì một bệnh tưởng đơn giản như cúm mùa có thể gây tử vong rất nhanh.

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tiêm phòng vaccine cúm có hiệu lực bảo vệ lên tới 80% - 90% và làm giảm tỷ lệ tử vong do cúm mùa.

Những ngày qua, số ca mắc cúm đang tăng cao. Tính đến chiều ngày 6/2, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho 13 bệnh nhân mắc cúm nặng, trong đó có trường hợp đang phải đặt ECMO.

Trong thời gian cận Tết và Tết Nguyên đán năm 2025, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức liên tục tiếp nhận các trường hợp biến chứng nghiêm trọng do tiêm filler không an toàn hoặc tại các cơ sở không được cấp phép. Đáng chú ý có một bệnh nhân nữ 29 tuổi đã mù mắt vĩnh viễn vì tiêm filler tại nhà.

Ngày 6/2, Bệnh viện Nhi trung ương đưa ra cảnh báo về bệnh cúm mùa ở trẻ và dấu hiệu nhận biết sớm các triệu chứng của bệnh để chủ động xử trí và nhập viện.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội nhận định, Hà Nội hiện chưa ghi nhận sự gia tăng bất thường số trường hợp mắc và tử vong do bệnh cúm mùa trên địa bàn.

Bệnh viện Đa khoa Minh An (Nghệ An) vừa thực hiện thành công ca nội soi thực quản - dạ dày gắp đinh vít dài 5cm ra khỏi dạ dày của bệnh nhi 15 tháng tuổi ở xã An Hòa (huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An)

Cục Y tế Dự phòng khuyến cáo, người dân khi có triệu chứng ho, sốt, sổ mũi, đau đầu, mệt mỏi... không tự ý làm xét nghiệm và mua thuốc điều trị tại nhà mà cần liên hệ với cơ sở y tế để được tư vấn, khám và xử trí kịp thời.

Trước tình trạng cúm mùa gia tăng ở nhiều nơi trên thế giới, Bộ Y tế đang tiếp tục theo dõi, bám sát diễn biến tình hình dịch trong nước và quốc tế để hướng dẫn, chỉ đạo kịp thời nhất.

Nhắc đến PGS. TS. Nguyễn Thị Hoài An, rất nhiều người nhớ tới hình ảnh một bác sĩ tận tâm với nghề, giỏi chuyên môn và hết lòng vì bệnh nhân. Ngay những ngày đầu năm mới và nhân dịp ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2, bác sĩ Hoài An đã dành tặng bệnh nhân những món quà ấm áp nghĩa tình.

Về đợt bùng phát dịch cúm mùa tại Nhật Bản và một số khu vực trên thế giới, chiều 5/2, Bộ Y tế cho biết tiếp tục theo dõi sát diễn biến tình hình dịch bệnh trong nước và thế giới để chỉ đạo triển khai các biện pháp phù hợp, kịp thời.

Số trẻ mắc sởi và cúm mùa vào Bệnh viện Nhi Trung ương từ trong Tết đến nay đang gia tăng nhanh chóng. Nhiều trẻ nhập viện với các biến chứng nặng khiến việc điều trị gặp nhiều khó khăn và kéo dài.

Tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương những ngày qua liên tục ghi nhận các trường hợp mắc cúm, trong đó có ca nặng phải đặt ECMO.

Ngày 5/2, Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế cho biết, Hệ thống giám sát dựa vào sự kiện tại Việt Nam ghi nhận các thông tin về đợt bùng phát dịch cúm mùa tại Nhật Bản.

Theo Bộ Y tế, bệnh sởi có khả năng lây lan nhanh, rộng và phụ thuộc nhiều vào tiêm chủng nên việc tiêm chủng cần triển khai càng sớm càng nhanh càng tốt.

Nguyên nhân hay gặp gây đột quỵ ở người trẻ tuổi là tăng huyết áp, stress, chế độ ăn, lười vận động...; ngoài ra còn một số căn nguyên do di truyền như bệnh lý tim mạch, bệnh lý dị dạng mạch máu não, hình thành tổn thương ngay từ khi còn nhỏ.

Một nghiên cứu công bố trên tạp chí Nature Medicine cho thấy, mức độ ô nhiễm vi nhựa trong não người có xu hướng gia tăng, phản ánh sự gia tăng đáng kể của ô nhiễm nhựa trong môi trường suốt 50 năm qua.