Đảm bảo ATTP dịch vụ ăn uống | Nói về ATTP và dinh dưỡng | 13/07/2024

Toàn thành phố Hà Nội hiện có 76.807 cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố. Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm là mối quan tâm của người dân và toàn xã hội bởi diện ảnh hưởng rộng.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Nhiều người cho rằng thực phẩm tươi sống như rau sống, thịt tái, hải sản tươi sống, tiết canh,… có giá trị dinh dưỡng và ngon miệng hơn so với các loại thực phẩm được nấu chín, nhưng lại quên nguy cơ từ ăn đồ sống đối với sức khỏe.

Hà Nội mới chỉ có gần 30 cơ sở chuyên sản xuất kinh doanh bao gói chứa đựng thực phẩm được quản lý. Nhiều người bán hàng rong, quán ăn đường phố vẫn dùng hộp xốp, túi ni lông để đựng thức ăn, đồ uống chế biến sẵn còn nóng hoặc dùng giấy báo gói xôi, bánh mì... gây ra một số lo ngại về an toàn thực phẩm.

Đến tháng 4/2024, Hà Nội đã cấp được 16 mã số vùng trồng xuất khẩu và 133 mã số vùng trồng trong lĩnh vực trồng trọt. Ngành nông nghiệp Hà Nội cũng kiên quyết xử lý và thu hồi những cơ sở vi phạm mã số vùng trồng.

Toàn thành phố Hà Nội hiện có 76.807 cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố. Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm là mối quan tâm của người dân và toàn xã hội bởi diện ảnh hưởng rộng.

Hà Nội hiện có ba chợ thực phẩm có tính chất đầu mối như chợ hoa quả Long Biên, chợ cá Yên Sở, chợ gia cầm Hà Vỹ. Mỗi ngày, các chợ này cung cấp cho thành phố số lượng lớn thực phẩm. Vì vậy, việc kiểm soát chất lượng sản phẩm, truy xuất nguồn gốc vùng trồng và chăn nuôi là rất quan trọng.

Thời tiết nắng nóng mùa hè khiến thực phẩm dễ bị ôi thiu, nhiễm khuẩn cộng với thói quen sử dụng, chế biến, bảo quản thực phẩm không đúng cách làm gia tăng nỗi lo ngộ độc thực phẩm. Vậy cần lưu ý gì để phòng, tránh ngộ độc thực phẩm trong mùa hè?