Đề xuất cắt điện, nước công trình xây dựng phạm luật

UBND thành phố Hà Nội đề xuất đưa vào dự thảo nghị quyết biện pháp yêu cầu ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước tại những công trình vi phạm trật tự xây dựng đô thị.

Nhiều ý kiến cho rằng, đây là việc làm cần thiết để siết chặt quản lý Nhà nước về xây dựng. Bởi trên thực tế, tình trạng vi phạm trật tự xây dựng vẫn diễn ra với chiều hướng phức tạp, tinh vi để qua mắt lực lượng chức năng.

Một số địa bàn ghi nhận tỷ lệ vi phạm ở mức cao như Cầu Giấy (14,58%), Chương Mỹ (9,09%), Hoàn Kiếm (7,4%), Mê Linh (42,5%), Sóc Sơn (10,7%)…Nếu đề xuất được HĐND thành phố thông qua, sẽ bắt đầu triển khai thực hiện từ ngày 1/1/2025.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

UBND thành phố Hà Nội vừa ủy quyền cho các quận, huyện, thị xã ban hành quyết định cưỡng chế di dời đối với chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư không thực hiện di dời theo quy định.

Những cuộc đấu giá đất được tổ chức vừa qua tiếp tục ghi nhận mức trúng rất cao so với mặt bằng khu vực. Trong báo cáo gửi Quốc hội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã chỉ ra tình trạng trả giá cao nhằm mục đích lướt sóng sau đó là bỏ cọc gây ra dư luận không tốt tại một số địa phương.

Một trong những nội dung nhận được nhiều ý kiến đóng góp trên nghị trường Quốc hội là dự thảo của Chính phủ về “Nghị quyết thí điểm mở rộng đất cho dự án nhà ở thương mại” nhằm tăng nguồn cung và tháo gỡ khó khăn cho các dự án nhà ở hiện nay.

Thị trường bất động sản cuối năm đón dòng tiền đổ về mạnh mẽ, trong đó khu vực nhiều tiềm năng tăng trưởng với mặt bằng giá hợp lý như Hà Nam được giới đầu tư đánh giá là "toạ độ vàng".

Sự lên ngôi của thương mại điện tử đã khiến cho nhiều nơi vốn được xem là “địa điểm vàng trong kinh doanh” trở nên ế ẩm. Nhiều tuyến phố trước buôn bán sầm uất ở Hà Nội nay dày đặc biển quảng cáo cho thuê cửa hàng.

Lành mạnh hoạt động đấu giá không chỉ mang lại nguồn thu cho Nhà nước mà xa hơn chính là chống đầu cơ, thổi giá, minh bạch thị trường đem lại niềm tin cho người dân.