Đề xuất giải pháp đẩy mạnh quảng bá, phát triển du lịch Việt Nam
Việt Nam cần tận dụng tốt hình ảnh qua phòng chống COVID-19, đẩy mạnh quảng bá là điểm đến “An toàn, thân thiện, y tế bảo đảm”. Cải thiện chất lượng dịch vụ, đổi mới tinh thần phục vụ, có chính sách khuyến mại hợp lý.
Cũng theo bài báo cần đặc biệt chú ý những du khách từng ở Việt Nam và được chăm sóc trong mùa dịch. Mời họ trở lại, làm đại sứ quảng bá du lịch trong thời kỳ mới, lột xác sau dịch. So với nhiều nước, Việt Nam thiệt hại tương đối nhẹ hơn nên hồi phục nhanh hơn. Đại dịch COVID-19 đảo lộn trật tự thế giới, làm nhiều nước kiệt quệ, nhưng là đòn bẩy phát triển cho các quốc gia biết chớp thời cơ, vượt qua khó khăn, khẳng định phẩm chất “vàng thật không sợ lửa”.
Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nghiên cứu, đề xuất giải pháp đẩy mạnh quảng bá, phát triển du lịch sau dịch COVID-19./.
Những bản sắc của Tết cổ truyền sẽ được tái hiện tại Hoàng thành Thăng Long, thể hiện một Hà Nội cổ kính, truyền thống và thanh lịch.
Trước thềm xuân mới Ất Tỵ 2025, dự án cải tạo, chỉnh trang hệ thống hạ tầng khu vực xung quanh di tích Quốc gia Đền Bà Kiệu đã kịp thời hoàn thành.
Xin chữ đầu năm là truyền thống, nét văn hóa lâu đời của dân tộc. Trong ngày này, hình ảnh những ông đồ với áo the, khăn xếp di chuyển ngọn bút lông trên nền giấy đỏ đã trở thành hình ảnh in đậm trong văn hóa cổ truyền của dân tộc. Nét đẹp ấy đang dần trở lại trong cuộc sống hiện đại ngày nay.
Chào xuân Ất Tỵ, nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát ở Đường Lâm, Sơn Tây, đã chế tác bộ tác phẩm "Thạch ong xà" gồm 45 bức tượng về rắn – linh vật năm 2025, kết hợp giữa điêu khắc gỗ, đá và nghệ thuật sơn mài.
Dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều di tích của Hà Nội mở cửa miễn phí, tạo cơ hội cho người dân, du khách thập phương tham quan và tìm hiểu về lịch sử, văn hóa của Thủ đô.
Đường hoa Nguyễn Huệ phục vụ người dân và du khách tại TP.HCM dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đã hoàn thành, sẵn sàng khoe hương sắc đón mừng năm mới.
0