Giữ gìn nghệ thuật múa rối nước dân gian (ngày 24/03/2023)
Du khách trong và ngoài nước có dịp đến Hà Nội chắc hẳn sẽ không bỏ qua cơ hội thưởng thức những màn trình diễn nghệ thuật múa rối nước. Nghệ thuật múa rối nước đã được hình thành và phát triển ở hầu hết các làng, xã thuộc kinh thành Thăng Long xưa và ở các phường rối ở một số tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ. Cũng như nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống khác, múa rối nước chứa đựng tâm tư tình cảm cũng như thể hiện được trí tuệ, sức sáng tạo và những ước vọng của người Việt.
TIN LIÊN QUAN
Từ khóa:


Nghệ nhân ưu tú Bùi Thanh Bình, Giám đốc Bảo tàng Di sản văn hóa Mường, tỉnh Hòa Bình, là một trong những nhà nghiên cứu dân gian về văn hóa cồng chiêng của dân tộc Mường. Với ông, lan tỏa giá trị cồng chiêng xứ Mường không chỉ là trách nhiệm, mà còn là niềm đam mê.
Tâm huyết dành cả cuộc đời cho Phật, Thánh, nghệ nhân Đặng Thị Mát đã đóng góp tích vào việc thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại và góp phần đưa tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ đi trình diễn, quảng bá đến với bạn bè quốc tế.
Kết tinh từ tâm hồn của người dân xứ Nghệ, dân ca ví giặm như một mạch nguồn chảy mãi xuyên suốt hàng thế kỷ. Đã 9 năm trôi qua kể từ khi được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể, giá trị của những câu ví, điệu giặm vẫn được người dân xứ Nghệ gìn giữ và phát huy.
Sợi miến mỏng, nhỏ thanh, ăn dai và giòn là đặc sản của vùng đất Bắc Cạn. Trải qua quá trình sản xuất khắt khe về chất lượng, nguồn nguyên liệu sạch, sợi miến dai, lại không bị nát khi nấu, miến dong Bắc Cạn được nhiều người tiêu dùng lựa chọn.
Nhiều hoạt động “Kết nối giao thương” đã được triển khai với nhiều hình thức phong phú, tạo điều kiện tốt nhất cho các địa phương,doanh nghiệp, thúc đẩy các hoạt động thương mại, kết nối.
0