Người phụ nữ tâm huyết với nền tảng đổi mới sáng tạo Việt | Người Việt 5 Châu | 14/04/2024

"Tài năng - Kết nối - Đổi mới" là ba từ dùng để nói về V-Space, mạng lưới có sự tham gia của các chuyên gia là người Việt Nam ở nước ngoài trong nhiều vai trò khác nhau. Dành nhiều năm tâm huyết với hệ sinh thái đổi mới sáng tạo Việt Nam, Tiến sĩ Quy Võ - Reinhard cùng các chuyên gia luôn nỗ lực trên tinh thần thắt chặt mối liên kết không biên giới giữa con người Việt Nam, trí tuệ Việt Nam và khát vọng Việt Nam.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

"Tài năng - Kết nối - Đổi mới" là ba từ dùng để nói về V-Space, mạng lưới có sự tham gia của các chuyên gia là người Việt Nam ở nước ngoài trong nhiều vai trò khác nhau. Dành nhiều năm tâm huyết với hệ sinh thái đổi mới sáng tạo Việt Nam, Tiến sĩ Quy Võ - Reinhard cùng các chuyên gia luôn nỗ lực trên tinh thần thắt chặt mối liên kết không biên giới giữa con người Việt Nam, trí tuệ Việt Nam và khát vọng Việt Nam.

Từ một ngôi chùa nhỏ ở làng Ambakote (Sri Lanka), sau 4 năm phát triển, Thiền Viện Trúc Lâm, với tấm lòng của sự trụ trì Thích Pháp Quang, đã trở thành nơi gặp gỡ, học hỏi của nhiều người dân bản địa. Đặc biệt ngôi chùa đã trở thành ngôi trường thứ hai của trẻ em nơi đây. Hàng ngày sau giờ học các em nhỏ lại cùng nhau lên chùa để học thêm tiếng Anh, tiếng Việt và cùng tìm hiểu về các phong tục tập quán của người Việt Nam.

Vừa tốt nghiệp đại học đã giành học bổng nghiên cứu sinh tiến sĩ toàn phần khối ngành kinh tế, đồng thời đảm nhiệm vai trò của Chủ tịch Hội sinh viên Việt Nam tại Úc, cùng các thành viên xây dựng môi trường cùng học hỏi và phát triển, nghiên cứu sinh trẻ Huỳnh Tấn Đạt đã trở thành hình mẫu để các bạn trẻ đồng trang lứa tại xứ sở kangaroo nỗ lực, phấn đấu học hỏi.

Vừa tốt nghiệp đại học đã giành học bổng nghiên cứu sinh tiến sĩ toàn phần khối ngành kinh tế, đồng thời đảm nhiệm vai trò của Chủ tịch Hội sinh viên Việt Nam tại Úc, cùng các thành viên xây dựng môi trường cùng học hỏi và phát triển, nghiên cứu sinh trẻ Huỳnh Tấn Đạt đã trở thành hình mẫu để các bạn trẻ đồng trang lứa tại xứ sở Kangaroo nỗ lực, phấn đấu học hỏi.

Tiến sĩ Nguyễn Duy Anh là hiệu trưởng người Việt đầu tiên tại Học viện Nhật ngữ GAG, thành phố Fukuoka. Là một doanh nhân trẻ lập nghiệp trong lĩnh vực giáo dục nhờ sự nhạy bén, nắm bắt thời cuộc và quyết đoán, Duy Anh đã tăng thêm uy tín và danh tiếng cho Học viện Nhật ngữ. Trở thành hiệu trưởng người Việt đầu tiên tại Nhật là bước tiến của không chỉ riêng anh mà còn là sự ghi nhận và niềm tự hào người Việt tại xứ sở hoa anh đào.

Một buổi sáng đến trường học như bao buổi sáng khác, nhưng hôm nay là 30 tết, thầy giáo TS Nguyễn Duy Anh – hiệu trưởng người Việt đầu tiên tại Học viện Nhật ngữ GAG, thành phố Fukuoka vẫn đến sớm và ra về sau cùng để đón và chào các bạn du học sinh, sinh viên quốc tế và Việt Nam. Gần 3 năm qua, kể từ khi là hiệu trưởng, hình ảnh này đã trở nên quá đỗi quen thuộc với các du học sinh mỗi ngày đến lớp.