Tiểu thuyết 'Khải huyền muộn' (phần 1)

Là một người con sinh ra và lớn lên ở phố cổ Hà Nội, tất cả tác phẩm của nhà văn Nguyễn Việt Hà đều viết về đất và người Hà Nội. Tác phẩm của anh không bao giờ đi theo lối viết khuôn mẫu nhưng thu hút độc giả bởi giọng văn tả thực mà thâm sâu, trong đó những con người Hà nội hiện lên sinh động. Tiểu thuyết "Khải huyền muộn" của Nguyễn Việt Hà là một ví dụ về cấu trúc tiểu thuyết nghệ thuật kể chuyện. Mời quý thính giả đón nghe phần đầu tiên của tiểu thuyết ''Khải huyền muộn'' trong chương trình ''Đọc truyện đêm khuya'' hôm nay.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Cuộc nội chiến ở Vương quốc Cồn Phụng xảy ra âm thầm nhưng không kém phần gay gắt giữa phe cậu Hai và phe ông Lý. Hai bên lặng lẽ xây dựng lực lượng, trang bị thêm vũ khí, củng cố thêm tuyến phòng ngự và giành giật nhau về số lượng các quan ngả theo phe mình.

Dù đã làm một cuộc cách mạng nhân sự rất khôn khéo nhưng Diệu Ứng vẫn lo lắng về lực lượng quân đội ở các quận của ông Lý vô cùng hùng hậu và chúng có cả súng đạn. Để bảo vệ hoàng cung cho mọi trường hợp, Diệu Ứng quyết định tìm mua vũ khí.

Nguyễn Thành Nam kể lại ngày tháng bị bắt khi tìm đường sang miền Bắc gặp Cụ Hồ. Những người cách mạng vượt Trường Sơn chiến đấu đem lại hòa bình cho đất nước thì cậu Hai cũng vượt Trường Sơn tìm kiếm hòa bình cho dân tộc.

Nguyễn Thành Nam cùng ba đệ tử đã đi được một tháng nhưng ở Cồn Phụng vẫn không nghe ngóng được tin tức gì. Người đoán cậu đã bị bắt, người lại nghĩ cậu bị tai nạn chiến tranh, bị cọp ăn thịt trong rừng. Cả Cồn Phụng sống trong lo lắng, ai cũng mong tin và cầu cho cậu tai qua nạn khỏi.

Sự xuất hiện của nhân vật Tạ Văn Lý đã làm thay đổi giang sơn của đạo Dừa tại Cồn Phụng. Ông vốn tốt nghiệp Đại học luật nhưng không chọn làm Nhà nước mà chọn đi theo cậu Hai, bởi ông nhìn thấy tương lai cậu Hai sẽ trở thành giáo chủ của một nền đạo.

Nguyễn Thành Nam đã khiến cho Phó Tổng thống Nguyễn Cao Kỳ không thốt lên lời và phải công nhận, khâm phục tài đạo của ông. Những thuyết giảng của Nguyễn Thành Nam cùng việc đọc vị được hết những tính toán, ý đồ chiến lược của Nguyễn Cao Kỳ khiến ông cảm thấy trở nên sáng dạ và muốn trở thành đệ tử của đạo Dừa.