Tiểu thuyết 'Tấn kịch ở Hạ Lỗi' (phần 13) - Nguyễn Nhuận Hồng Phương

Xã Hạ Lỗi được một phen "sôi sùng sục" khi Tâm Khịt là người có số phiếu bầu cao nhất. Là tân đại biểu Hội đồng xã, Tâm Khịt đắc chí, đắc thắng, nhưng đối với quân sư Bao đó chỉ là cái danh hão vì anh chưa là đảng viên. Vậy nên, Tâm Khịt đã tiếp cận Nguyễn Công.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Tiểu thuyết 'Phố' viết về cuộc sống của những người lính thời hậu chiến, cuộc sống của người Hà Nội giai đoạn đầu đổi mới. Cuốn sách đã được chuyển thể thành bộ phim truyền hình 'Người Hà Nội' năm 1996.

Trong những ngày cùng các diễn viên hăng say cuốc, rải đá, góp sức làm đường kéo pháo, Đỗ Nhuận đã cho ra đời ca khúc bất tử 'Giải phóng Điện Biên' với niềm tin, quân đội ta chắc chắn sẽ toàn thắng.

Từ trận địa Him Lam, Đỗ Nhuận cùng Trần Ngọc Sương, Nguyễn Tiếu theo đường giao thông hào về nhận nhiệm vụ mới. Vừa bước chân về đoàn, gương mặt anh em còn đen nhèm khói súng nhưng nhiệm vụ phía trước đã kêu gọi thì phải triển khai ngay.

Trận chiến kết thúc, Đỗ Nhuận không kìm nổi xúc động khi nhìn thấy dáng vẻ của các đồng đội trở về với khuôn mặt nhuốm máu, miệng cười như khóc cho sự anh dũng của các chiến sĩ đã hy sinh. Cảm xúc trước chiến thắng oanh liệt của trận mở đầu, tại căn hầm, bài hát mang tên 'Chuyển đổi Him Lam' đã ra đời.

Mưa đạn của địch cứ từng cơn rơi xuống, cả Him Lam và Mường Thanh rung chuyển trong tiếng nổ dồn dập của đạn pháo, nhiều hầm hào sụp đổ. Sở chỉ huy phân khu Bắc bị đánh tơi tả. Bộ đội ta không ngừng xông pha, đặc biệt phải kể đến anh hùng Phan Đình Giót.

Sau ngày cưới ít hôm, Đỗ Nhuận lại khoác balo trở về đơn vị ở Đại Từ và nhận lệnh tham gia chiến dịch ở Trần Đình. Còn Túc, nếu đúng theo tập tục sẽ về ở với mẹ Đỗ Nhuận làm con dâu chăm sóc mẹ già, vườn tược nhà chồng. Nhưng do còn đang kháng chiến và Túc còn trẻ nên cô xung phong vào các đoàn dân công phục vụ hỏa tuyến.