Truyện ngắn 'Gia đình những người đi xa' - Đỗ Chu

Trong tâm khảm mỗi người, dù có đi đâu về đâu, chúng ta vẫn có một nơi để trở về. Bởi ở nơi đó, có những người yêu thương luôn mong đợi ta. Trong chương trình "Đọc truyện đêm khuya" hôm nay, mời quý thính giả lắng nghe truyện ngắn "Gia đình những người đi xa" của nhà văn Đỗ Chu qua giọng đọc Kim Yến.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Sự xuất hiện của nhân vật Trịnh Bá Hàm cùng những cuộc đấu đá giữa dòng họ của ông và dòng họ Vũ Đình, với những tư tưởng bảo thủ rất đáng lên án của một nhóm người trong xã hội, được nhà văn miêu tả vô cùng chân thực.

Trong phần bốn của cuốn tiểu thuyết, ta không khỏi xót xa trước cái chết đau đớn của lão Quỳnh - một ông già ngẩn ngẩn ngơ ngơ, lúc nhớ lúc quên, chết vì cơn đau bụng sau khi ăn hết một nồi ba cơm. Người ta cho rằng lão chết vì "ma đổi, ông Bụt bắt", nhưng có lẽ lão chết vì quá no, chết sau khi được ăn một bữa đẫy cái bụng đã trống rỗng từ lâu.

Cái đói xóm Giếng Chùa đã nhào nặn con người ta chẳng khác nào những bóng ma vật vờ và tha hoá. Điều đó không chỉ thể hiện qua nhân vật lão Quỳnh mà còn ở anh Thó vì kiếm ăn mà giả ma ăn trộm trong đám tang nhà người ta, hay chấp nhận làm việc bất lương là đi đào mộ người chết lên.

Trong phần hai của cuốn tiểu thuyết kể về những người dân nghèo không màng thế sự nhưng vẫn bị lôi kéo vào vòng xoáy của cuộc sống, những tư tưởng phong kiến vẫn còn rất nặng nề ở những thế hệ đi trước ràng buộc đến các thế hệ kế cận ở vùng nông thôn.

Tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' của nhà văn Nguyễn Khắc Trường là một cuốn tiểu thuyết lạ thường nhưng đầy triết lý về lối sống vùng nông thôn xưa đan xen giữa nề nếp, ý thức, những sinh hoạt tinh thần ở nông thôn nói chung, trong những người nông dân nói riêng, các vấn đề gia tộc và dòng họ, hôn nhân và gia đình, các quan hệ làng xã và lề thói nông thôn.

Trong phần cuối của cuốn tiểu thuyết, chúng ta không khỏi xúc động trước những tình cảm, tình yêu của người ra đi, kẻ ở lại được tác giả miêu tả qua những trang văn trước lúc anh Ba ra đi tại bến càng Nhà Rồng. Trên con tàu Đô đốc Amiral Latouche Tréville mở đầu cho một hành trình dài đầy gian khổ nhưng vinh quang. Con tàu rẽ sóng, rẽ ra tương lai mới cho dân tộc, cho quê hương.